Tài liệu tập huấn Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn giáo dục công dân trường THCS

 Một số thuật ngữ

 Mục đích của việc đánh giá kết quả học tập của HS

 Các hình thức đánh giá kết quả học tập môn GDCD THCS

 Một số yêu cầu cơ bản của việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn GDCD

 Hướng dẫn cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn GDCD

 

ppt61 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu tập huấn Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn giáo dục công dân trường THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ình thức kiểm tra tự luận bằng cách phải xây dựng câu hỏi, đáp án và biểu điểm rất chi tiết, rõ ràng và phải tôn trọng các cách trình bày, suy nghĩ của học sinh, tránh đánh giá tuỳ tiện hoặc thiên vị.5.1.2. Bài tập tình huốnga/ Tình huống yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giáb/ Tình huống yêu cầu HS đề xuất cách ứng xửc/ Tình huống cho trước cách ứng xử để học sinh lựa chọn cách ứng xử phù hợpa/ Tình huống yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giáVí dụ : Liên mới được mẹ mua cho một chiếc xe đạp mới để đi học. Từ khi Liên có xe mới, ngày nào Hồng cũng đi học cùng Liên và Liên rất vui được chở bạn đến trường trên chiếc xe đạp của mình. Các bạn trong lớp tỏ ý khen ngợi tình bạn tốt đẹp giữa Liên và Hồng. Nhưng khi tâm sự với một số bạn trong lớp, Hồng nói : Tớ cũng chẳng thích gì cái Liên, tớ hay đi cùng nó là để được nó chở đến trường thôi !	Em có nhận xét gì về cách cư xử của Hồng ? (Bài “Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh”, lớp 8)b/ Tình huống yêu cầu HS đề xuất cách ứng xửVí dụ : Đã một tháng nay, nhà ông Ba có nhiều người lén lút ra vào. Bí mật theo dõi, Hưng biết ông Ba thường xuyên tổ chức đánh bạc và cá độ bóng đá.	Theo em, Hưng nên làm gì? (Dùng kiểm tra bài 13, lớp 8 : Phòng, chống tệ nạn xã hội)c/Tình huống cho trước cách ứng xử để HS lựa chọn cách ứng xử phù hợpVí dụ 1 : Nếu tình cờ phát hiện có kẻ buôn bán ma tuý, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây ? (hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn)A. Lờ đi coi như không biết để tránh bị trả thù ;B. Không làm gì vì đây là việc làm quá sức với học sinh lớp 8 ; C. Báo ngay cho cha mẹ, hoặc thầy cô giáo hay người có trách nhiệm biết;D. Bí mật theo dõi kẻ đó, khi phát hiện ra chứng cứ sẽ báo công an để góp phần phòng, chống ma tuý.(Dùng kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan - bài 13, lớp 8 : Phòng, chống tệ nạn xã hội)Ví dụ 2Nếu tình cờ phát hiện có kẻ buôn bán ma tuý, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây ? Vì sao em lựa chọn cách ứng xử đó ?A. Lờ đi coi như không biết để tránh bị trả thù ;B. Không làm gì vì đây là việc làm quá sức với học sinh lớp 8 ;C. Báo ngay cho cha mẹ, hoặc thầy cô giáo hay người có trách nhiệm biết;D. Bí mật theo dõi kẻ đó, khi phát hiện ra chứng cứ sẽ báo công an để góp phần phòng, chống ma tuý.(Dùng kiểm tra phần tự luận - bài 13, lớp 8 : Phòng, chống tệ nạn xã hội)Yêu cầu sư phạm+ Tình huống phải sát hợp với nội dung bài học, mục đích kiểm tra đánh giá. + Tình huống phải hấp dẫn và phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh+ Tình huống phải gần gũi với cuộc sống thực của học sinh+ Tình huống cần có độ dài vừa phải+ Tình huống phải chứa đựng những mâu thuẫn cần giải quyết.5.1.3. Các loại trắc nghiệm khách quanTrắc nghiệm nhiều lựa chọn (có 1 phương án đúng)	Loại trắc nghiệm này gồm hai phần :Phần dẫn : Phần dẫn thường có câu dẫn và câu “lệnh” (còn gọi là yêu cầu). - Phần các phương án lựa chọnVí dụ Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em cho là đúng với quy định của pháp luật về hôn nhân.	Một trong những điều kiện để được kết hôn là :A. Nam và nữ từ 18 tuổi trở lên.B. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên.C. Nam từ 22 tuổi trở lên, nữ từ 20 tuổi trở lên.D. Nam từ 24 tuổi trở lên, nữ từ 22 tuổi trở lên.- Câu “Một trong những điều kiên ...” là câu dẫn.- Câu „hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn“ là câu “lệnh”. - Phần sau là các phương án lựa chọnTrắc nghiệm đúng - saiLoại câu trắc nghiệm này gồm có phần dẫn và phần trả lời :- Phần dẫn : trình bày một nội dung nào đó mà học sinh phải đánh giá là đúng hay sai. - Phần trả lời chỉ có 2 phương án : đúng (Đ) và sai (S).Lưu ý- Câu trắc nghiệm đúng - sai phải có độ khó đối với học sinh chưa hiểu kĩ bài và phải có tính đúng - sai rõ ràng.- Các câu trong phần dẫn nên viết ngắn gọn, không nên trích dẫn nguyên văn nội dung SGK ; tránh sử dụng những thuật ngữ mơ hồ, không xác định về mức độ như “thông thường”, “hầu hết” hoặc “luôn luôn”, “tất cả”, “không bao giờ” vì học sinh dễ đoán được câu đó đúng hay sai.Dạng trắc nghiệm ghép đôiTrắc nghiệm ghép đôi thường có cấu tạo gồm : Trên là câu lệnh. Tiếp theo là 2 dãy (còn gọi là 2 cột) : dãy bên trái có thể là các câu đã hoàn chỉnh hoặc các câu chưa hoàn chỉnh, hay các câu hỏi ; dãy bên phải là các nội dung có liên quan đến các câu hỏi ở dãy trái.Lưu ý- Các câu để ghép đôi đòi hỏi học sinh phải đọc hết các câu ở dãy bên trái và các câu ở dãy bên phải, suy nghĩ để tìm ra mối liên hệ giữa chúng. Sau đó các em trả lời bằng gạch nối hoặc cũng có thể trả lời đơn giản : ..... nối với .....; - Khi viết loại câu này cần chú ý những điểm sau:+ Số nội dung lựa chọn ở dãy trái cần nhiều hơn số nội dung ở dãy phải để có “nhiễu” tạo độ khó cho câu hỏi. Mỗi nội dung ở dãy trái chỉ nối với một nội dung ở dãy phải.+ Các nội dung ở mỗi dãy nên ngắn gọn vì nếu dài quá sẽ làm cho học sinh mất nhiều thời gian đọc và lựa chọn.D¹ng tr¾c nghiÖm ®iÒn khuyÕtCho tr­íc nh÷ng tõ hoÆc côm tõ ®Ó häc sinh lùa chän, ®iÒn vµo chç trèng phï hîp HS ph¶i tù t×m tõ hoÆc côm tõ thÝch hîp ®iÒn vµo chç trèng ®Ó hoµn chØnh mét kh¸i niÖm, mét ®Þnh nghÜa, mét néi dung... sao cho ®óng.Ví dụ1/ Hãy lựa chọn hai trong các từ, cụm từ : 	- dùng chất kích thích	- mải chơi	- đánh bạc	- chơi trò chơi bạo lựcđể điền vào những chỗ trống trong các câu sau sao cho đúng : Để phòng, chống tệ nạn xã hội, trẻ em không được............ , uống rượu, hút thuốc và .................. có hại cho sức khoẻ. 2/ Hãy điền những cụm từ còn thiếu trong các câu sau cho đúng :+ Quốc tịch là căn cứ...................................................+ Người có quốc tịch Việt Nam là.......................................5.2. Quy trình biên soạn bộ đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh (trang 44-47)Bước 1 : Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung và hình thức kiểm tra Bước 2 : Thiết lập bảng 2 chiều - tiêu chí kĩ thuật cho đề kiểm tra Bước 3 : Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiềuBước 4 : Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm5.3. Gợi ý kiểm tra thực hành của học sinhCó thể kiểm tra qua các hoạt động như : Thi tìm hiểu theo chủ đề Viết thu hoạch sau khi đi tham quan (di tích lịch sử - văn hoá, thiên nhiên, môi trường...)- Sưu tầm tranh ảnh, hiện vật, tư liệu Điều tra thực trạng (môi trường, tệ nạn xã hội, HIV/AIDS...) Sáng tác (vẽ tranh, làm thơ, viết cảm tưởng, tiểu phẩm ...)- Thực hiện dự án5.3. Gợi ý đánh giá kết quả thực hành của học sinh (tiếp)Đánh giá kết quả thực hành của học sinh bằng cách : + Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm tại lớp, hoặc báo cáo trước lớp.+ Tạo điều kiện cho các em khác trong lớp được phản hồi ý kiến, nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của bạn.+ Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh bằng nhận xét, hoặc cho điểm và công khai kết quả.- Điểm thực hành nên đưa vào điểm 15Phần 4 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN TẬP HUẤN Ở ĐỊA PHƯƠNGI. CHU TRÌNH TẬP HUẤN1. Các hoạt động trước tập huấn2. Tiến hành tập huấn3. Các hoạt động sau tập huấnCác hoạt động trước tập huấn1. Đánh giá nhu cầu tập huấn Phát phiếu điều tra nhu cầuPhỏng vấn trực tiếp các HV tương laiQuan sát các HV tương lai khi họ đang làm việc2. Thiết kế chương trình tập huấn	- Mục tiêu tập huấn 	- Các chủ đề chính hay nội dung chương trình tập huấn 	- Các hoạt động và phương pháp tập huấn	- Các GV	- Đối tượng HV	- Thời lượng tập huấn	- Địa điểm tập huấn	- Các nguồn lực cần thiết (nhân lực, tài chính, trang thiết bị,..)	- Các kết quả mong đợi Các hoạt động trước tập huấn3. Chuẩn bịTài liệu tập huấn (In ấn, photocopi tài liệu tập huấn)Tài chínhTrang thiết bị, văn phòng phẩm cần thiếtCác hoạt động trước tập huấnTiến hành chương trình tập huấn Khai mạc Giới thiệu làm quenGiới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập huấnXây dựng nội quy lớp họcTiến hành các hoạt động tập huấn và tổ chức thực hành Tổ chức cho HV xây dựng kế hoạch hành độngĐánh giá tập huấnCác hoạt động sau tập huấnHọp tổng kết, rút kinh nghiệm trong nhóm GVViết báo cáo tập huấn và gửi cho những người có trách nhiệmBáo cáo về tài chínhCác hoạt động tiếp nốiGiám sát việc thực hiện kế họach hành động của các HVHỗ trợ kĩ thuật sau tập huấn, nếu cầnMột số kĩ năng tập huấn1. Kĩ năng giao nhiệm vụ2. Kĩ năng đặt câu hỏi3. Kĩ năng tổ chức hoạt động nhóm4. Kĩ năng phản hồiKĩ năng giao nhiệm vụNhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? Nhiệm vụ là gì?Địa điểm thực hiện nhiệm vụ?Thời gian thực hiện nhiệm vụ ?Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?Sản phẩm cuối cùng là gì?Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm?Kĩ năng đặt câu hỏi Liên quan đến việc thực hiện mục tiêu bài học Ngắn gọnRõ ràng, dễ hiểuĐúng lúc, đúng chỗPhù hợp với trình độ HVKích thích suy nghĩ của HVPhù hợp với thời gian thực tếSắp xếp thep trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xíchKhông hỏi nhiều vấn đề cùng một lúcKĩ năng tổ chức hoạt động nhómNhiệm vụ phải vừa sức, phù hợp với thời lượng, cơ sở vật chất, trang thiết bị,Nhiệm vụ của mỗi nhóm có thể giống hoặc khác nhau.Kết quả hoạt động nhóm có thể được trình bày theo nhiều cách.GV phải theo dõi nhóm hoạt động, khuyến khích và hỗ trợ khi cần thiết.GV cần tạo cơ hội cho HV tham gia vào các nhóm khác nhau với các bạn khác nhau để có thể học hỏi lẫn nhau.Không nên chia nhóm quá đông để tránh tình trạng một số HV ỷ lại không tham gia hoạt động.Mỗi nhóm nên bầu 1 nhóm trưởng để điều hành chung và thư kí để ghi chép kết quả thảo luận của nhóm.HV cần được tự đánh giá kết quả hoạt động của nhóm mình và đánh giá kết quả hoạt động của nhóm khác.Kĩ năng phản hồi Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học là đưa ra ý kiến nhận xét, đánh giá, đ/v những y/tố cụ thể có ảnh hưởng tới quá trình học tậpMục đích phản hồi là điều chỉnh, hợp lí hóa quá trình dạy họcYêu cầu GV khi đưa thông tin phản hồiCảm thông, cố gắng hiểu được những suy tư, tình cảm của HVTìm hiểu các vấn đề và nguyên nhân của chúngChỉ tập trung vào những vấn đề giải quyết được trong thực tế Đúng lúc, đúng chỗDiễn đạt đơn giản, cụ thể và có trình tựKhông nhận xét về giá trịGiải thích rõ rằng bạn coi cuộc trao đổi là cơ hội để tiếp tục cải tiến tốt hơn Chỉ ra khả năng để lựa chọnMột số KT lấy thông tin phản hồi từ HVHộp thưĐộng nãoKT 3x3KT bắn bia

File đính kèm:

  • ppttai lieu tap huan he 2009.ppt
Bài giảng liên quan