Tập huấn chương trình CGD Tiếng Việt - Giới thiệu mẫu 2: âm nguyên âm, phụ âm

I.Vị trí của bài 2 - ÂM

- Phân phối chương trình: tuần 2 – tuần 9

 - SGK: toàn bộ phần tập 1 ( ÂM – CHỮ)

 - STK: tuần 2 – tuần 9, tập I

 - Vở Em tập viết, tập 1

 

ppt17 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tập huấn chương trình CGD Tiếng Việt - Giới thiệu mẫu 2: âm nguyên âm, phụ âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH****TẬP HUẤNCHƯƠNG TRÌNH CGD TIẾNG VIỆT 1Hà Tĩnh, ngày 11/3/2014A. KHÁI QUÁT CHUNGChương trình CGDTiếng Việt1 giới thiệu 7 mẫu(Từ Mẫu 0 đến Mẫu 6).Các bài học trong chương trình TV1 CGD được xây dựng theo trật tự tuyến tính,logic, khoa học.B.GIỚI THIỆU MẪU 2: ÂM B. GIỚI THIỆU MÉU 2: ¢MNGUY£N ¢M, PHô ¢MBƯỚC I: GIỚI THIỆU CHUNGI.Vị trí của bài 2 - ÂM- Phân phối chương trình: tuần 2 – tuần 9 - SGK: toàn bộ phần tập 1 ( ÂM – CHỮ) - STK: tuần 2 – tuần 9, tập I - Vở Em tập viết, tập 1II. Mục tiêu- Kiến thức: Hình thành được khái niệm nguyên âm, phụ âm + Nguyên âm: khi phát âm, luồng hơi đi ra tự do, kéo dài được. + Phụ âm: khi phát âm, luồng hơi đi ra bị cản, không kéo dài được. - Thao tác: phân tích bằng tay, lập mô hình, phân tích trên mô hình, vận dụng mô hình. - Kỹ năng: nghe, nói, đọc, viếtIII. Nội dungHọc sinh học và phân loại được tất cả các âm trong Tiếng Việt:+ Các nguyên âm: a, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư+ Các phụ âm: b, c, ch, d, đ, g, h, kh, l, m, n, ng, nh, p, ph, r, s, t, th, tr, v, x IV. Quy trìnhVIỆC 1. CHIẾM LĨNH NGỮ ÂMViệc 1a. Phát âm tiếng /ba/Việc 1b. Phân tích tiếng/ba/Việc 1c. Phát âm theo mẫu âm/a/Việc 1d. Phát âm theo mẫu âm/b/Việc 1e. Đối chiếu cách phát âm hai loại âm.VIỆC 2. VIẾTViệc 2a: Dùng đồ vật, ghi lại tiếng /ba/Việc 2b: Quy ước cách dùng vật ghi âmViệc 2c: Dùng chữ ghi âmViệc 2d: Viết vào vởVIỆC 3. ĐỌCViệc 3a. Đọc tiếng thanh ngangViệc 3b. Cách đánh vần tiếng /bà/Việc 3c. Đọc SGKVIỆC 4. VIẾT CHÍNH TẢ4a. Viết bảng con4b. Viết vở* 4 VIỆC - 5 THAO TÁC4 VIỆCViệc 1: Chiếm lĩnh ngữ âmViệc 2: ViếtViệc 3: ĐọcViệc 4: Viết chính tả5 THAO TÁC- Nghe rõ ( vật liệu ngữ âm)- Nói rõ (quan hệ nghe/nói)- Phân tích (tiếng/ vần/ âm)- Lập mô hình tiếng- Áp dụng mô hình: ghi và đọc được một tiếng.V. CÂU HỎI THẢO LUẬN1.Bạn cho biết đối tượng cần lĩnh hội trong Mẫu ba là gì?2.Làm thế nào để chiếm lĩnh được đối tượng đó?3.Sản phẩm (mục đích yêu cầu) của tiết Mẫu ba này là gì?Bước 2: Tiết học minh họa BƯỚC 3- THẢO LUẬN1. Đối tượng lĩnh hội (cái) : - Chiếm lĩnh đối tượng là nguyên âm (a) và phụ âm (b). 2. Quá trình làm (cách):- Tiếng /ba/ được phát âm, nói to, là một khối liền nguyên tảng.- Tách (phân giải, phân tích) tiếng ra 2 phần. - Nhận ra đặc điểm ngữ âm của mỗi phần trong tiếng /ba/ : âm /b/ - phụ âm, âm /a/ - nguyên âm.3. Sản phẩm- Nhận ra hai loại âm (2 khái niệm ngữ âm): Nguyên âm/ phụ âm.Viết được chữ ghi âm và ghi tiếng có âm đã học (viết ở bảng con và viết vào vở).- Học sinh nghe, nhắc lại tiếng, phân tích tiếng (bằng phát âm), viết và đọc lại, làm một cách tự nhiên, không cần cố gắng.BƯỚC 4: THỰC HÀNH DẠY MẪUTừ công đoạn lập mẫu ba, bạn chuyển sang công đoạn dùng mẫu ba để:Dạy phụ âm Dạy nguyên âm 1.Đối tượng cần chiếm lĩnh trong mẫu ba là nguyên âm ( a), phụ âm ( b) 2. Cách làm: Thực hiện theo quy trình 4 việc3. Sản phẩm- Chiếm lĩnh khái niệm :Nguyên âm và phụ âm- Viết được chữ ghi âm a, b- Nghe, nói,đọc, viết được các tiếng có hai âm a,b ( ba, bà, bá, bả, bã, bạ).VI. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI DẠY KIỂU BÀI MẪU 2- GV dạy đúng quy trình 4 việc, 5 thao tác, tuân thủ thiết kế, dạy đến đâu chắc đến đấy, có thể tăng thời lượng cho các tiết lập mẫu (mỗi việc một tiết).- Thao tác làm mẫu của giáo viên phải chuẩn, chắc chắn, thuần thục, vị trí đứng làm mẫu của giáo viên phải phù hợp để học sinh dễ quan sát.- Giáo viên phải nắm chắc ngữ âm, phát âm chuẩn để giúp học sinh phân biệt nguyên âm, phụ âm.- Đối với tiết dùng mẫu: Mỗi tiết học chỉ thay một bộ phận của mẫu nên mỗi một tiết học phải nhắc lại mẫu đã học.- Khi học sinh thay các phụ âm để được tiếng mới, giáo viên ghi các tiếng đó lên bảng theo thứ tự xuất hiện trong bảng chữ cái.VI. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI DẠY KIỂU BÀI MẪU 2 - Tránh pha tạp các phương pháp dạy Tiếng Việt khác, tránh GV làm thay HS; Khi giao việc cho học sinh GV phải nói ngắn gọn, rõ ý. Tăng cường dùng tín hiệu, kí hiệu để tổ chức các hoạt động trong lớp học thay cho lời hướng dẫn giải thích, GV không nói nhiều.- Cách sử dụng SGK đối với kiểu bài Mẫu 2 (Âm): Các trang chẵn là kiến thức bắt buộc100% HS phải đạt; phần kiến thức ở các trang lẻ dùng để phân hóa đối tượng,h/s làm đến đâu ta chấp nhận đến đó nhằm phát huy tối ưu năng lực của h/s. Vì thế GV hoàn toàn chủ động lựa chọn nội dung đọc và viết chính tả cho học sinh ở trang lẻ.

File đính kèm:

  • pptMau 2Am nguyen amphu am.ppt
Bài giảng liên quan