Tập huấn Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học

Sự cần thiết giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học:

 Hiểm họa suy thoái môi trường

 GD BVMT là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu BVMT và phát triển bền vững đất nước.

- GD BVMT góp phần hình thành nhân cách.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGTẬP HUẤN GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGTRONG MÔN SINH HỌCĐà Nẵng, tháng 12 năm 2008 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGSự cần thiết giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học: Hiểm họa suy thoái môi trường GD BVMT là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu BVMT và phát triển bền vững đất nước.- GD BVMT góp phần hình thành nhân cách...2NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯƠNG- Chủ trương của Đảng, Nhà nước, của ngành GD&ĐT về công tác BVMT: Luật BVMT (2005 Quộc hội nước CHXHCN Việt Nam 29.11.20005) 15.11.2004, Bộ Chính trị Nghị quyết 41/NQ/TW “BVMT trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. 17.10.2001, Thủ tướng Chính phủ kí Quyết định 1363/QĐ-TTg “Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân”. 02.12.2003, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định 2563/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược BVMT Quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.- 31.01.2005 Bộ GD&ĐT đã chỉ thị “Về việc tăng cường công tác GD BVMT”3NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯƠNG Chủ trương của Đảng, Nhà nước, của ngành GD&ĐT về công tác BVMT: Văn bản chỉ đạo:+ Công văn số 7120/BGDĐT-GDTrH, ngày 07/8/2008+ Công văn số 2737/GDĐT-GDTrH, ngày 12/8/2008 “V/v tích hợp nội dung GDBVMT vào các môn học cấp THCS và THPT” 4TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯƠNGVÀO CÁC MÔN HỌC CẤP THCS VÀ THPTNội dung: Những môn học thực hiện tích hợp GDBVMT: + THCS: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, GDCD, Vật lí, Sinh học, Công nghệ.+ THPT: Ngữ văn, Địa lí, GDCD, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ. Nguyên tắc tích hợp: Chuyển tải các nội dụng BVMT vào bài học một cách tự nhiên, phù hợp nội dung bài học; Làm bài học sinh động, gắn với thực tế hơn, không làm quá tải bài học. Phương pháp: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS trong học tập. Nội dung, địa chỉ tích hợp: Tài liệu GDBVMT trong các môn học THCS, THPT Kiểm tra đánh giá: Được lồng ghép trong KTĐG của môn học, cần chú ý kiểm tra sự vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề về BVMT trong cuộc sống thực tiễn. 5NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGGiáo dục VỀ môi trườngGiáo dục TRONG môi trườngGiáo dục VÌ môi trường+6* Các kiểu tích hợp Quan niệm về tích hợp12PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP7Khoa học môi trườngSinh họcĐịa líHoá họcVăn họcQUAN NIỆM VỀ TÍCH HỢP8Tích hợp kiến thứcTích hợp dạy họcQUAN NIỆM VỀ TÍCH HỢP9Lồng ghépLiên hệGDMTSinh họcTÍCH HỢP KIẾN THỨC10TÍCH HỢP DẠY HỌC+Tích hợp kiến thức Kiểu lồng ghépPPDHTích hợp dạy họcTg SGKGVTích hợp kiến thức Kiểu liên hệGV11CÁC NGUYÊN TẮC CẦN ĐẢM BẢO KHI TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG- Đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống của bộ môn, tránh mọi sự gượng ép, làm phương hại đến khả năng lĩnh hội của học sinh cả về kiến thức khoa học của bộ môn lẫn nội dung và ý nghĩa GDBVMT.- Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có. Xem xét và chọn lọc những nội dung có thể lồng ghép nội dung GDBVMT một cách thuận lợi nhất và đem lại hiệu quả cao nhất nhưng vẫn tự nhiên và nhẹ nhàng. Tránh sự lồng ghép, liên hệ gượng ép làm mất tác dụng giáo dục.- Phải đảm bào nguyên tắc vừa sức.12CÁC NGUYÊN TẮC CẦN ĐẢM BẢO KHI THỰC HÀNH GDMT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Nên dựa trên căn cứ vững chắc Nên dùng phương pháp huy động nhiều người tham gia và có tính thực tế. Nên dựa trên sự phân tích, đòi hỏi óc phán xét. Nên dựa trên nền tảng đời sống cộng đồng ở địa phương. Nên dựa trên tinh thần hợp tác. 13CÁC NGUYÊN TẮC CẦN ĐẢM BẢO KHI KHAI THÁC CÁC CƠ HỘI GDMT Không làm thay đổi tính đặc trưng môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học Giáo dục môi trường. Khai thác nội dung GDMT có chọn lọc, có tính tập trung vào chương mục nhất định, không tràn lan, tùy tiện. Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của HS và kinh nghiệm thực tế các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để HS tiếp xúc trực tiếp với môi trường. 14CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Phương pháp giảng giải, thảo luận, nhóm, đàm thoại ...- Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục- Phương pháp thí nghiệm- Phương pháp hoạt động thực tiễn- Phương pháp đóng vai- Phương pháp động nãoPhương pháp học tập theo dự án Phương pháp nêu gương Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống BVMT...15*NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG16NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG17NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG18NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG19NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG20NHỮNG Ý TƯỞNG NHẰM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG2122

File đính kèm:

  • pptBao cao tich hop GDMT vao mon Sinh hoc.ppt