Tập huấn Giáo dục kỹ năng sống qua môn địa lí (THPT)

Thầy/Cô hãy cho một số ví dụ về kỹ năng sống ?

Theo quý Thầy/Cô: kỹ năng sống là gì ?

Điều gì sẽ xảy ra nếu một người thiếu kỹ năng sống ?

Điều gì sẽ xảy ra nếu nhiều người trong xã hội thiếu kỹ năng sống ?

Vì sao cần phải giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ?

 

ppt61 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn Giáo dục kỹ năng sống qua môn địa lí (THPT), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ách ứng xử.GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho. 6.Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình Nghiên cứu trường hợp điển hình là PP sử dụng một câu chuyện có thật hoặc chuyện được viết dựa trên những trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống thực tiễn để minh chứng cho một vấn đề hay một số vấn đề. Đôi khi nghiên cứu trường hợp điển hình có thể được thực hiện trên video hay một băng catset mà không phải trên văn bản viết. Quy trình thực hiện Các bước nghiên cứu trường hợp điển hình có thể là:HS đọc (hoặc xem, hoặc nghe) về trường hợp điển hìnhSuy nghĩ về nó (có thể viết một vài suy nghĩ trước khi thảo luận điều đó với người khác).Thảo luận về trường hợp điển hình theo các câu hỏi hướng dẫn của GV. BÀI 3:CÁCH TIẾP CẬN VÀ PP GDKNS MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC**Kĩ thuật chia nhóm Có nhiều cách chia nhóm khác nhau:Theo số điểm danh, theo các màu sắc, theo các loài hoa, các mùa trong năm,Theo biểu tượngTheo hình ghépTheo sở thíchTheo tháng sinhTheo trình độTheo giới tínhNgẫu nhiên**Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng: 	+ Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào? 	+ Nhiệm vụ là gì?	+ Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?	+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?	+ Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?	+ Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?	+ Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?- Nhiệm vụ phải phù hợp với:	+ Mục tiêu HĐ	+ Trình độ HV	+ Thời gian, không gian HĐ	+ CSVC, trang thiết bị**Kĩ thuật đặt câu hỏiKhi đặt câu hỏi cần đảm bảo các yêu cầu sau: Liên quan đến việc thực hiện mục tiêu bài học Ngắn gọn Rõ ràng, dễ hiểu Đúng lúc, đúng chỗ Phù hợp với trình độ HS Kích thích suy nghĩ của HS Phù hợp với thời gian thực tế Sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạp. Không ghép nhiều câu hỏi thành một câu hỏi móc xích Không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc**Kĩ thuật “khăn trải bàn” **• GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho cả lớp hoặc cho các nhóm.• Mỗi thành viên ( hoạt động cá nhân) hoặc các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ những ý tưởng về cách giải quyết vấn đề trên một tờ bìa và dán lên tường xung quanh lớp học như một triển lãm tranh. • HS cả lớp đi xem “ triển lãm’’và có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ sung.• Cuối cùng, tất cả các phương án giải quyết được tập hợp lại và tìm phương án tối ưu. Kĩ thuật “PHÒNG TRANH”**Kĩ thuật công đoạn HS được chia thành các nhóm, mỗi nhóm được giao giải quyết một nhiệm vụ khác nhau. Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,Sau khi các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào giấy A0 xong, các nhóm sẽ luân chuyển giấy A0 ghi kết quả thảo luận cho nhau. Cụ thể là: Nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, Nhóm 2 chuyển cho nhóm 3, Nhóm 3 chuyển cho nhóm 4, Nhóm 4 chuyển cho nhóm 1**Kĩ thuật công đoạn ( tiếp)Các nhóm đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn. Sau đó lại tiếp tục luân chuyển kết quả cho nhóm tiếp theo và nhận tiếp kết quả từ một nhóm khác để góp ý.Cứ như vậy cho đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy A0 của nhóm mình cùng với các ý kiến góp ý của các nhóm khác. Từng nhóm sẽ xem và xử lí các ý kiến của các bạn để hoàn thiện lại kết quả thảo luận của nhóm . Sau khi hoàn thiện xong, nhóm sẽ treo kết quả thảo luận lên tường lớp học.**Kĩ thuật các mảnh ghép Một số HS được phân thành các nhóm và được GV phân công cho mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu sâu về một vấn đề khác nhau của bài học. Chẳng hạn: nhóm 1- thảo luận vấn đề A, nhóm 2- thảo luận vấn đề B, nhóm 3- thảo luận vấn đề C, nhóm 4- thảo luận vấn đề D,.HS thảo luận theo nhóm các vấn đề đã được phân công. Sau đó, mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành các nhóm mới, như vậy trong mỗi nhóm mới sẽ có đủ các “chuyên gia” về vấn đề A, B, C, D,...và “ chuyên gia” về từng vấn đề sẽ có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu ở nhóm cũ. **Kĩ thuật các mảnh ghép **• Giáo viên nêu câu hỏi hoặc vấn đề ( có nhiều cách trả lời) cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước nhóm.• Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.• Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp.• Phân loại các ý kiến.• Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng • Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận.Kĩ thuật “ĐỘNG NÃO” (Brainstomming)** Kĩ thuật “ Trình bày một phút” • Cuối tiết học (thậm chí giữa tiết học), GV yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi sau: Điều quan trọng nhất các em học đuợc hôm nay là gì? Theo các em, vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?...• HS suy nghĩ và viết ra giấy. Các câu hỏi của HS có thể dưới nhiều hình thức khác nhau. • Mỗi HS trình bày trước lớp trong thời gian 1 phút về những điều các em đã học được và những câu hỏi các em muốn được giải đáp hay những vấn đề các em muốn được tiếp tục tìm hiểu thêm.. **Kĩ thuật “Chúng em biết 3”• GV nêu chủ đề cần thảo luận.• Chia HS thành các nhóm 3 người và yêu cầu HS thảo luận trong vòng 10 phút về những gì mà các em biết về chủ đề này. • HS thảo luận nhóm và chọn ra 3 điểm quan trọng nhất để trình bày với cả lớp.• Mỗi nhóm sẽ cử một đại diện lên trình bày về cả 3 điểm nói trên. ** Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời” GV nêu chủ đề .GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề và yêu cầu một HS khác trả lời câu hỏi đó. HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi nữa và yêu cầu một HS khác trả lời. HS này sẽ tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi cho các bạn cùng lớp,... Cứ như vậy cho đến khi GV quyết định dừng hoạt động này lại. **Kĩ thuật “Hỏi Chuyên gia”• HS xung phong (hoặc theo sự phân công của GV) tạo thành các nhóm “chuyên gia” về một chủ đề nhất định.• Các ”chuyên gia” nghiên cứu và thảo luận với nhau về những tư liệu có liên quan đến chủ đề mình được phân công.• Nhóm ”chuyên gia” lên ngồi phía trên lớp học • Một em trưởng nhóm ”chuyên gia” (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tư vấn”, mời các bạn HS trong lớp đặt câu hỏi rồi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời. ** Kĩ thuật “Lược đồ Tư duy” • Viết tên chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm. • Từ chủ đề/ ý tưởng chính ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánh chính viết một nội dung lớn của chủ đề hoặc các ý tưởng có liên quan xoay quanh ý tưởng trung tâm nói trên. • Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó.• Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo.** Kĩ thuật hoàn tất một nhiệm vụ GV đưa ra một câu chuyện/một vấn đề/một bức tranh/một thông điệp/... mới chỉ được giải quyết một phần và yêu cầu HS/nhóm HS hoàn tất nốt phần còn lại.HS/nhóm HS thực hiện nhiệm vụ được giao.HS/ nhóm HS trình bày sản phẩm.GV hướng dẫn cả lớp cùng bình luận, đánh giá**Kĩ thuật “Viết tích cực” • Trong quá trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi và dành thời gian cho HS tự do viết câu trả lời. GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn những gì các em biết về chủ đề đang học trong khoảng thời gian nhất định.GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước lớp.**Kĩ thuật phân tích phim (Video)•Trước khi cho HS xem phim, hãy nêu một số câu hỏi thảo luận hoặc liệt kê các ý mà các em cần tập trung. Làm như vậy sẽ giúp các em chú ý tốt hơn.• HS xem phim • Sau khi xem phim(video), yêu cầu HS làm việc cá nhân/ theo cặp và trả lời các câu hỏi hoặc viết tóm tắt những ý cơ bản về nội dung phim đã xem.**Kĩ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu được phát, thảo luận và chuẩn bị trả lời các câu hỏi về bài đọc.Đại diện nhóm trình bày các ý chính cho cả lớp. Sau đó, các thành viên trong nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi của các bạn khác trong lớp về bài đọcBÀI 4: GDKNS QUA MÔN ĐỊA LÍ (THPT)NỘI DUNG BÀI 4HĐ 1: Tìm hiểu khả năng GDKNS và các KNS chủ yếu được giáo dục trong môn Địa líHĐ 2: Tìm hiểu các KNS và địa chỉ thực hiện GD KNS trong môn Địa lí THPTHĐ 3: Soạn bài Địa lí thực hiện GDKNS****BÀI 4: GDKNS QUA MÔN ĐỊA LÍ (THPT)Đọc mục I (Tài liệu-trang 38- 40) và dựa và kinh nghiệm cá nhân, tìm dẫn chứng về khả năng GDKNS của môn Địa líĐọc mục II (Tài liệu-trang 40,41) cho biết mục tiêu GD KNS của môn Địa líHĐ 1: Tìm hiểu khả năng GDKNS và các KNS chủ yếu được GD trong môn Địa lí**BÀI 4: GDKNS QUA MÔN ĐỊA LÍ (THPT)HĐ 2: Tìm hiểu các KNS và địa chỉ thực hiện GDKNS trong môn Địa lí-THPTĐọc mục III-Tài liệu trang 41 đến 59 và hoàn thành Phiếu học tập số 3 như mẫu sau:KHỐI LỚPĐỀ NGHỊ THÊMĐỀ NGHỊ BỚT10BÀI:.BÀI:KNS:KNS:PP/KTDHPP/KTDHLÝ DO:LÍ DO:11BÀI:.BÀI:**BÀI 4: GDKNS QUA MÔN ĐỊA LÍ (THPT)HĐ 3: Soạn bài Địa lí thực hiện GDKNS-NHÓM 1: BÀI 8 - ĐỊA LÍ 10-CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN-NHÓM 2: BÀI 42 - ĐỊA LÍ 10-CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN-NHÓM 3: BÀI 7 (TiẾT 2)-ĐỊA LÍ 11-CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN-NHÓM 4: BÀI 9 (TiẾT 3)-ĐỊA LÍ 11-CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN-NHÓM 5: BÀI 8 - ĐỊA LÍ 12-CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN-NHÓM 4: BÀI 39 - ĐỊA LÍ 12-CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN**Lưu ý với bài soạn:+ Chỉ rõ các KNS có thể thực hiện trong bài+ Giới thiệu các PPDH và KT DH tích cực + Thay thuật ngữ, chỉ các bước của tiến trình DH:Khám phá (Khởi động); Kết nối (Dạy bài mới); Thực hành (Củng cố); Vận dụng (Hoạt động tiếp nối)+ Tạo cơ hội cho HS hoạt động trong quá trình DH, tăng cường học qua hành, qua đó hình thành và phát triển các KNS cho HS.BÀI 4: GDKNS QUA MÔN ĐỊA LÍ (THPT)HĐ 3: Soạn bài Địa lí thực hiện GDKNS**BÀI 4: GDKNS QUA MÔN ĐỊA LÍ (THPT) Nhận xét bài soạn- Về mục tiêu bài học (hợp lý, đầy đủ, điều chỉnh, bổ sung)Về các KNS trong bài (đủ chưa, có hợp lý không, có thực hiện được không,. điều chỉnh, bổ sung)Về các PP, KT DH tích cực (có được vận dụng không, thừa hay thiếu, điều chỉnh, bổ sung)Cấu trúc bài soạn (hợp lý, cân đối, điều chỉnh, bổ sung)Tiến trình thực hiện bài (hợp lý, đảm bảo thực hiện được mục tiêu chuyên môn và GD KNS, điều chỉnh, bổ sung)Mức độ bài học thực hiện GD KNS cho HS, KNS nào được hình thành rõ rệt qua bài học?- Các ý kiến điều chỉnh, bổ sung khác cho bài soạn Thank You !CHÚC QUÝ THẦY CÔ NĂM MỚI TÂN MÃO SỨC KHỎE-HẠNH PHÚC-THÀNH ĐẠT; VỀ TẬP HUẤN TẠI CƠ SỞ ĐẠT KẾT QUẢ NHƯ MONG MUỐNĐịa chỉ liên hệ: Email: buivantienbmt@gmail.com;  DĐ: 0905.219.298 

File đính kèm:

  • pptGD KY NANG SONG MON DIA LY O TRUONG THPT.ppt
Bài giảng liên quan