Tập huấn Giáo viên nồng cốt về dạy tích hợp lồng ghép giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn

1. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN

1.1 Mục tiêu: Giúp giáo viên có kiến thức và phương pháp để tiến hành công tác giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn trong trường tiểu học.

1.2 Nội dung:

 Những kiến thức chung về BM & VLN

 Nội dung và phương pháp tích hợp GDPTTNBM trong trường tiểu học

 Thực hành thiết kế bài soạn và dạy minh họa về giáo dục PTTNBM theo hướng tích hợp, lồng ghép

 

ppt19 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tập huấn Giáo viên nồng cốt về dạy tích hợp lồng ghép giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TẬP HUẤN GIÁO VIÊN NỒNG CỐT VỀ DẠY TÍCH HỢP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN1.1 Mục tiêu: Giúp giáo viên có kiến thức và phương pháp để tiến hành công tác giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn trong trường tiểu học.1. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN1.2 Nội dung:  Những kiến thức chung về BM & VLN Nội dung và phương pháp tích hợp GDPTTNBM trong trường tiểu học Thực hành thiết kế bài soạn và dạy minh họa về giáo dục PTTNBM theo hướng tích hợp, lồng ghép*Anh chị có những hiểu biết gì về tình hình bom mìn và vật liệu chưa nổ sau chiến tranh tại Quảng Trị ?2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH BOM MÌN VÀ VẬT LIỆU NỔ SAU CHIẾN TRANH VIỆT NAM- Số bom mìn còn sót lại khoảng 800.000 tấn.- Số lượng BM và vật liệu nổ quân đội Mĩ sử dụng ở Việt nam trong chiến tranh là 15.350.000 tấn. Bình quân 46 tấn / , 280kg/người (gấp 3,9 lần chiến tranh thế giới thứ II;12 lần chiến tranh Triều Tiên- Diện tích đất còn sót lại bom mìn khoảng 6,6 triệu ha (66.000 ) chiếm 20% diện tích toàn quốc - Từ 1975 đến nay có khoảng 38.000 trường hợp tử vong và 64.000 trường hợp bị thương do bom mìn còn sót lại. - Khoảng 435.900 ha đất bỏ hoang* THẢO LUẬN CÂU HỎI 1. Vì sao phải tích hợp lồng ghép GDPTTNBM vào nội dung dạy học ở trường tiểu học ?2. Hãy nêu các nội dung cơ bản khi dạy tích hợp GDPTTNBM ở trường tiểu học ?3. Giáo dục PTTNBM giúp HS nhận biết điều gì ? Vì sao phải nhận biết điều đó ?4. Giáo dục PTTNBM giúp HS tiểu học có những kỹ năng sống nào ?*Chuyển nội dung thảo luận theo vòng tròn( Nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, nhóm 2 chuyển cho nhóm 3; nhóm 3 chuyển cho nhóm 1;Nhóm 4 chuyển cho nhóm 5, nhóm 5 chuyển cho nhóm 6; nhóm 6 chuyển cho nhóm 4)- Bổ sung thông tin cho nhóm bạn*3. CƠ SỞ CỦA VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC PTTNBM TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC2. Học sinh tiểu học là đối tượng có nguy cơ cao gặp TNBM1. Giáo dục phòng tránh TNBM vẫn còn là một công việc cần thiết trong nhiều năm nữa.3. Tránh sự quá tải trong dạy và học 4. Giảm chi phí tiền bạc và thời gian 5. Duy trì tính bền vững của GDPTTNBM trong trường học *GIỚI THIỆU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP GDPTTNBM1. Mục tiêu Giúp học sinh tiểu học:a. Nhận biết được nguy hiểmb. Biết cách bảo vệ mình và người khác Nhận biết được bom mìn và vật liệu chưa nổ và các nguyên nhân gây tai nạn Nhận biết được những khu vực có thể có bom mìn Nhận biết được các dấu hiệu nhắc nhở có bom mìn Hiểu về hậu quả của tai nạn bom mìn Không tiếp xúc với bom mìn Báo cho mọi người cùng biết về những khu vực nguy hiểm có bom mìn *GIỚI THIỆU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP GDPTTNBM1. Mục tiêu Giúp học sinh tiểu học:c. Biết cách ứng xử trong trường hợp vô tình phát hiện ra bom mìn và vật liệu chưa nổ d. Biết cách ứng xử với nạn nhân bom mìn Ghi nhớ khu vực có bom mìn và báo cho người lớn biết. Thông cảm, chia sẻ với nạn nhân Khuyến khích các em tham gia với tư cách tuyên truyền viên về phòng tránh tai nạn bom mìn *Thảo luận nhóm1. Khi dạy học tích hợp PTTNBM giáo viên cần đảm bảo những nguyên tắc nào? Tại sao ?2.Khi dạy học tích hợp PTTNBM giáo viên cần lưu ý điều gì ? Tại sao ?3. Hãy phân tích các phương pháp dạy học thường được sử dụng khi dạy học tích hợp giáo dục PTTNBM ?*GIỚI THIỆU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP GDPTTNBM2. Nguyên tắc tích hợpNguyên tắc 1: Nội dung tích hợp cùng với nội dungbài học tạo thành một tiết học, bài học thống nhấthoàn chỉnh, tự nhiên không gượng ép.Nguyên tắc 2: Không làm hạn chế mục tiêu, nội dung chính của bài họcNguyên tắc 3: Không làm tăng thời gian tiết học1. Mục tiêu*GIỚI THIỆU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP GDPTTNBM1. Mục tiêu2. Nguyên tắc tích hợpMôn Tự nhiên xã hội: lớp 1 đến 3Môn Khoa học: lớp 4, 5Môn Đạo đức: lớp 1 đến 53. Địa chỉ tích hợp*GIỚI THIỆU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP GDPTTNBM1. Mục tiêu2. Nguyên tắc tích hợp3. Địa chỉ tích hợp4. Các phương pháp thường được sử dụng trong dạy học tích hợpPhương pháp điều tra Phương pháp hoạt động nhómPhương pháp đóng vaiPhương pháp trực quan*GIỚI THIỆU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP GDPTTNBM1. Mục tiêu2. Nguyên tắc tích hợp3. Địa chỉ tích hợp4. Các phương pháp thường được sử dụng trong dạy học tích hợp5. Một số lưu ý với giáoviên khi dạy tích hợp,lồng ghép GDPTTNBMLưu ý chung: Tích hợp, lồng ghép các thông điệp GDPTTNBM ngắn gọn, súc tíchCố gắng tạo ra sự chuyển tiếp uyển chuyển giữa nội dung bài học và nội dung được lồng ghépĐảm bảo thời gian của tiết họcLệnh giao việc cho HS (nhóm cá nhân, lớp) phải rõ ràng, cụ thể. Các HĐ phải thu hút được từng HS và tất cả HS tham gia. Giáo viên phải theo dõi, đánh giá chính xác và động viên, khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động.Với các hoạt động như: trả lời câu hỏi sau khi đọc truyện, tìm câu đúng, câu sai; giáo viên không nên chỉ dừng lại ở việc học sinh tìm ra đáp án, mà còn phải đưa ra lý lẽ, và cuối cùng giáo viên phải là người chốt lại.*GIỚI THIỆU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP GDPTTNBM1. Mục tiêu2. Nguyên tắc tích hợp3. Địa chỉ tích hợp4. Các phương pháp thường được sử dụng trong dạy học tích hợp5. Một số lưu ý với giáoViên khi dạy tích hợp,lồng ghép GDPTTNBMMột số lưu ý khi tích hợp theo chủ đề Chủ đề 1: Kiến thức chung về bom mìn và vật liệu chưa nổHS chỉ cần biết những thông tin cơ bản như: bom mìn có nhiều hình dạng, màu sắc, kích thước khác nhau, và mặc dù đã bị hoen gỉ nhưng chúng vẫn rất nhạy nổ. Không quá đi sâu tìm hiểu hình dạng, màu sắc, tên gọi của các loại bom mìn, vì điều này có thể khơi dậy trí tò mò của học sinh và khuyến khích các em tiếp xúc và khám phá về bom mìn Giáo viên không được sử dụng mô hình hoặc vật thậtTránh dùng thông điệp:” Bom mìn có ở khắp nơi “*GIỚI THIỆU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP GDPTTNBM1. Mục tiêu2. Nguyên tắc tích hợp3. Địa chỉ tích hợp4. Các phương pháp thường được sử dụng trong dạy học tích hợp5. Một số lưu ý với giáoViên khi dạy tích hợp,lồng ghép GDPTTNBMMột số lưu ý khi tích hợp theo chủ đề Chủ đề 2 và 3: Nguyên nhân của tai nạn bom mìn và cách phòng tránhKhông đề cập đến những nguyên nhân gây ra tai nạn mà không tránh được: như cuốc đất đụng phải bom mìn, bom mìn phát nổ dưới trời nắng nóng, vv. Không khuyến khích hs tiểu học đánh dấu nơi có bom mìn Về cách phòng tránh tai nạn bom mìn, giáo viên lưu ý khi đưa ra trường hợp các em thấy người khác có hành vi nguy hiểm, thì: + Nếu người khác chuẩn bị có hành vi nguy hiểm (cưa đục bom mìn) thì các em hãy cố gắng can ngăn.+ Nếu người khác đang thực hiện hành vi nguy hiểm, thì các em hãy chạy thật xa và báo cho người khác biết. *GIỚI THIỆU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP GDPTTNBM1. Mục tiêu2. Nguyên tắc tích hợp3. Địa chỉ tích hợp4. Các phương pháp thường được sử dụng trong dạy học tích hợp5. Một số lưu ý với giáoViên khi dạy tích hợp,lồng ghép GDPTTNBMMột số lưu ý khi tích hợp theo chủ đề Chủ đề 4: Hậu quả của tai nạn bom mìnGiáo viên lưu ý đi sâu vào phân tích hậu quả nhiều mặt do tai nạn bom mìn gây ra Không đưa các hình ảnh quá rùng rợn, gây xốc*GIỚI THIỆU TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TÍCH HỢP GDPTTNBM1. Mục tiêu2. Nguyên tắc tích hợp3. Địa chỉ tích hợp4. Các phương pháp thường được sử dụng trong dạy học tích hợp5. Một số lưu ý với giáoViên khi dạy tích hợp,lồng ghép GDPTTNBMMột số lưu ý khi tích hợp theo chủ đề Chủ đề 5: Ứng xử khi thấy người bị tai nạn và đối xử nhân ái với người khuyết tậtỨng xử khi thấy người bị nạn: Đối với học sinh tiểu học, không khuyến khích các em tiến hành sơ cứu cho người bị nạn Đối xử với người khuyết tật: Nên hướng chú ý của học sinh vào khả năng và nghị lực vươn lên trong cuộc sống của người khuyết tật, để hình thành cho học sinh thái độ tích cực và hành vi đối xử công bằng với tất cả mọi người.*Phân công các nhóm soạn bài Môn Tự nhiên xã hội: lớp 1 (Gio Linh)Môn Tự nhiên xã hội: lớp 2 (Hải Lăng) Môn Tự nhiên xã hội: lớp 3 (Quảng Trị)Môn Khoa học: lớp 4 (Triệu Phong)Môn Khoa học: lớp 4 (Đông Hà)Môn Đạo đức: lớp 2 ( Cam Lộ)Môn Đạo đức: lớp 3 ( Đakrong)Môn Đạo đức: lớp 4 (Hướng Hóa) Môn Đạo đức: lớp 5 (Vĩnh Linh) 

File đính kèm:

  • pptGIAO DUC TICH HOP PTTN BOM MIN.ppt
Bài giảng liên quan