Tập huấn giáo viên - Tổng phụ trách đội

PHẦN DẤU ĐƯỜNG, MẬT THƯ, MORSE

Dấu đường, mật thư, morse thường được sử dụng để tổ chức trò chơi lớn trong hội trại thiếu nhi.

Hay nói cách khác Trò chơi lớn trong hội trại thiếu nhi là tổng hợp của nhiều trò chơi nhỏ, thường gồm các trò chơi như: Dấu đường, mật thư, morse kết hợp với các kiến thức về môn học tự nhiên, xã hội.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn giáo viên - Tổng phụ trách đội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC ĐỒNG CHÍ VỀ DỰ HỘI NGHỊ TẬP HUẤN GIÁO VIÊN - TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI HUYỆN ĐỊNH HOÁ NĂM HỌC 2011 -2012PHẦN DẤU ĐƯỜNG, MẬT THƯ, MORSEDấu đường, mật thư, morse thường được sử dụng để tổ chức trò chơi lớn trong hội trại thiếu nhi.Hay nói cách khác Trò chơi lớn trong hội trại thiếu nhi là tổng hợp của nhiều trò chơi nhỏ, thường gồm các trò chơi như: Dấu đường, mật thư, morse kết hợp với các kiến thức về môn học tự nhiên, xã hội. II. DẤU ĐƯỜNG1. Dấu đường: Là hệ thống ký hiệu thống nhất quy định trong nghi thức đội để trở thành ngôn ngữ thông tin, liên lạc sử dụng trong trò chơi lớn đối với thiếu nhi.2. Một số dấu đường cơ bản.Bắt đầu điĐi Theo hướng nàyĐi nhanh hơnChạy theo hướng nàyĐi chậm lạiChưỡng ngại vật vượt quaRẽ tráiRẽ phảiHai đoàn nhập 1Chia 2 đoàn, mỗi đoàn đi n ngườinĐường cấmChú ý, nguy hiểmAn toànQuay lạiNước không uống đượcNước sạch uống đượcnChờ ở đây n phútnMật thư hướng này cách n métTrại ở hướng nàyĐích* Một số lưu ý khi sử dụng đấu đường:	+ Đánh dấu bên phải đường, chỗ dễ nhìn thấy	+ Mỗi dấu cách xa nhau không quá 50m	+ Dấu chỉ hướng mật thư chi đúng hướng, tương đối chính xác về khoảng cách.	+ Ghi đúng ký hiệu khi hướng dẫn người chơi	+ Ngoài ra ta có thể sử dụng một số biển chỉ đường đơn giản trong luật giao thông đường bộ để áp dụng vào trò chơi như: Cấm rẽ trái, cấm rẽ phải, cấm quay lại, đường cấm	Trên đây là một số mật dấu đi đường cơ bản trong hành quân cắm trại thiếu nhi.II. MẬT THƯ1. Mật thư: Là một dạng văn bản chứa đựng thông tin hay mệnh lệnh đã được mã hoá để giữ bí mật nội dung. Và chỉ giải mã được bằng những quy ước đã quy định trước bởi người gửi và người nhận. Mật thư thường có 2 phần - Bản mật mã: Là những ký tự hoặc hình vẽ, thoạt đầu có vẻ rất khó hiểu. Sau khi nghiên cữ kỹ chìa khoá ta sẽ tìm ra hướng giải bằng cách đối chiếu những dữ kiện mà chìa khoá đã gợi ý. - Chìa khoá: Một hình thức gợi ý cho người dịch tìm ra hướng giải mật thư.2. Cách soạn mật thư: Người soạn mật thư phải nắm vững chủ đề cuộc chơi, cần sự chính xác cao độ, lựa chọn loại mật thư sao cho phù hợp lứa tuổi3. Cách dấu mật thư: Dấu hiệu chỉ nơi có mật thư phải luôn cho dấu hiệu rõ ràng, chính xác, nhất là khoảng cách, phương hướng của mật thư.4. Cách giải mật thư: Căn cứ vào dấu hiệu hướng dẫn (Có thể bằng hình vẽ, chìa khoá), đọc kỹ các ký hiệu, làm chính xác theo chỉ dẫn 5. Một số loại mật thưa. Loại mật thư đơn giản (Dùng cho đội viên nhỏ): Loại này không cần dùng chìa khoá+ Loại đảo chữ trong từ: Ví dụ: nă mơc aưhc? (Dịch là ăn cơm chưa?)+ Loại chữ trong từ, đảo từ trong câu: Ví dụ: iôt iđ ẹm ợhc (Mẹ tôi đi chợ)b. Loại cần dùng chìa khoá: Ký hiệu chìa khoá Hướng đọc: + Chìa khoá chỉ hướng đọc: Ví dụinnhđôốaihtitysoạ.Tra vào chìa khoá ta sẽ tìm được mật thư là: Tối nay sinh hoạt độiChúng ta còn có các loại mật thư dùng chìa khoá như:	+ Chìa khoá chỉ hướng đọc, cách đọc	+ Chìa khoá chỉ các chữ có giá trị;	+ Loại dùng số thay cho chữ	+ Loại dùng một dấu và một số thay cho chữ	+ Đọc ngược, Đọc lái	+ Đánh vần.	Trong khuôn khổ thời gian có hạn tại lớp tập huấn không chuyển tải được hết các loại mật thư trên. Các đồng chỉ có thể nghiên cứu, tham khảo các nguồn tài liệu 	- Cẩm nang thực hiện chương trình RLPTĐ tập 2 trang 171 đến 180	- Sách : Phương pháp nghiệp vụ công tác đội, kỹ năng công tác thiếu nhi trang148 đến 155 THỰC HÀNH GIẢI MỘT SỐ MẬT THƯCUBTFHSJHNCNNORAAOAYHCGXZChìa khóaĐáp án: CHÚC BẠN THÀNH CÔNGMẬT THƯ ĐÁNH VẦNChặt đầu chặt đuôi, mang mình về nấuNếu biết đồng sức khỏeNếu biết đồng lòng dạHễ việc gì khó khănTa làm cũng xong ngayGặp Bác Hồ nhé1. Phải hết sức bình tĩnh2. Tự tin nhưng không được chủ quan3. Nghiên cứu khóa giải thật kỹ4. Đặt các giả thiết và lần lượt giải quyết5. Đối với việc giải mật thư trong trò chơi lớn, ta nên sao y bản chính và chia thành nhiều nhóm nhỏ để dịch. Như thế, ta sẽ tận dụng được hết những chất xám trí tuệ ở trong đội. Tránh tình trạng xúm lại, chụm đầu vào tranh dành xem một tờ giấy để rồi kết quả không đi tới đâu, mà dễ làm rách tờ giấy mật thư của chúng ta nữa.6. Cuối cùng, nếu dịch xong, ta viết lại bản bạch văn cho thật rõ ràng, sạch sẽ và đầy đủ ý nghĩaCÁCH GIẢI Mà MẬT THƯIII. Morse1. Morse: Là những chữ và số được thay thế bằng những tín hiệu chấm (. = tích) và gạch (- = tè). Morse được sử dụng bằng nhiều phương pháp và hình thức khác nhau như: Âm thanh, ánh sáng, khói những vẫn theo một quy ước nhất định và quốc tế. Đối với người phát tín hiệu: Phải thuộc bảng morse, phát tín hiệu theo các cụm âm của từ phải dứt khoát, rõ ràng, chọn vị trí phát tín hiệu hợp nhất.- Đối với người nhận tín hiệu: Phải thuộc bảng mật mã và bảng dấu chuyển, chọn vị trí nhận tin tốt nhất.Dấu hiệu thông tin hay dùng: AAA: Bắt đầu nhận tin; AR: Hết tinNguyên tắc = AA Đ = DDĂ = AW Ư = WÊ = EE Ơ = OWÔ = OO ƯƠ = UOWDấu Huyền (\) là chữ F Dấu sắc (/) là chữ SDấu nặng (.) là chưc J Dấu hỏi (?) Là chữ RDấu ngã (~) là chữ XCách 1: Được xem là hiệu qủa nhất vì đúng theo tiến trình Sư phạm: Học theo 6 bảng đối nhau. Cách này học lần lượt từ bảng 1 đến bảng 6 từ dễ đến khó.CÁCH HỌC MORSECách 2: Học theo cây morse	Cũng là một cách học hiệu quả, lozich và hệ thống. Chỉ cần nhớ được sơ đồ, vị trí các chữ là ta có thể dịch được bảng morse.6BDN1JWAEISH5RLP2UFV34TMOCH0KYXCGZ7Q89Cây morse= TÈ = _= TÍCH = .THƠ HỌC MORSECòi kêu một tạch một tèỞ xa nghe tưởng hò hè nhau chơiTra ra chữ morse rành rồiE.I.S.H tạch thôi một hồiT.M.O.CH tè mà thôiB.V ba tạch ngược xuôi cái tèChữ P để tạch hai đầuHai tè vào giữa X thì ngược đi Chữ Q nghe cũng dị kỳHai tè còn nối tạch tè đằng đuôiY thì tè tạch không xuôiThêm hai tè nữa đằng đuôi hơi dàiA.N kể chắp cũng tàiTạch tè, tè tạch ai ai cũng tườngChữ U nghe cũng dễ thươngHai tạch một tè đảo lộn chữ DLặng nghe còi đánh chữ GHai tè một tạch W lồng ngược lên R để tạch hai bên Một tè vào giữa K lên ngược dòngL tạch tè hai tạch cũng thôngF đảo ngược lại cùng dòng dễ phânChữ C riêng lẻ đơn phầnTè tạch phải đánh hai lần mới nên Vài lời vần morse không quênHọc cho mau thuộc chớ nên nản lòngCách 3: Học theo hò, vè, thơ	Đây là cách học tương đối vui và có thể có nhiều cảm hứng tránh sự nhàm chán trong việc học morse, dễ thuộc, nhớ lâu.MỘT SỐ DẠNG MORSE1. Dạng số: Ví dụ: Số lẻ = Tích ( . ); Số chẵn = Tè ( _ ) hay ngược lại.2. Dạng chữ: Ví dụ: x = Tích ( . ); y = Tè ( _ ) hay ngược lại.3. Dạng ký hiệu: Ví dụ: = Tích (.); = Tè ( _ ) hay ngược lại..Nói tóm lại có rất nhiều cách để chúng ta phát tin hiệu morse tùy thuộc vào trình độ, đối tượng thực hiện mà chúng ta lựa chọn hình thức sao cho phù hợp.THỰC HÀNH GIẢI Mà MỘT SỐ BẢNG MORSESố 1 = Tíc ( . )Số 2 = Tè ( _ )Ngắt chữ = số 0 1211 0 2122 0 111 – 2 0 112 0 1222 – 2 0 121 0 222 0 21 0 221 0 222 – 1211 0 12 0 1121 – 21 0 2210 112 0 222 0 122 0 11 0 1121 211 0 211 0 222 0 12 0 21 0 1121 – 1112 0 11 0 1 0 1 0 21 – 211 0 21 0 12 0 112 0 1121 – 2 0 11 0 1 0 1 0 21 0 – 2121 0 112 0 121 – 2 0 222 0 222 0 121 – 2222 0 112 0 122 0 2121 0 111 – 211 0 211 0 222 0 12 0 12 0 21 0 1121Đáp án: LÝ TỰ TRỌNG LÀ NGƯỜI ĐOÀN VIÊN ĐẦU TIÊN CỦA TỔ CHỨC ĐOÀN Số lẻ = Tíc (.)Số chẳn = Tè(_ )KHÓA: Chẳn lẻ (Như vậy, các số 1, 3, 5, 7, 9 được ký hiệu bằng Tíc, và những số 2, 4, 6, 8 được ký hiệu bằng Te.)214, 35, 68 – 297, 413, 682, 468, 25, 467, 9183, 5279, 14, 5367 – 89, 241, 536, 284, 768, 91, 3527, 491, 635, 824, 682, 79, 1468, 3572, 91, 3, 5, 47 – 691, 835, 72, 94, 136, 5789, 2, 13, 5, 7, 49, 2143, 576, 98, 123 – 4, 682, 468, 527, 4682, 914, 368, 2547, 913 – 657, 891, 246, 824, 35, 7682.Đáp án: KIM ĐỒNG LÀ NGƯỜI ĐỘI VIÊN ĐẦU TIÊN CỦA TỔ CHỨC ĐỘI.CHÚC CÁC ĐỒNG CHÍ GIÁO VIÊN - TỔNG PHỤ TRÁCH MỘT NĂM HỌC MỚI ĐẠT NHIỀU THÀNH CÔNG

File đính kèm:

  • pptdich morse.ppt
Bài giảng liên quan