Tập huấn kỹ năng tư vấn cá nhân về lựa chọn nghề - 1

Học sinh bậc trung học cơ sở (THCS) có khả năng:

Khám phá bản thân

Lựa chọn ban học nào ở cấp trung học phổ thông

Có kế hoạch nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông/có tự tin

Năng lực để chọn các chương trình đào tạo nghề/trường nghề phù hợp (học sinh không học tiếp lên THPT)

Học sinh bậc trung học phổ thông (THPT) có khả năng:

khám phá "mình là ai”, hiểu thị trường lao động, các tác động, đặc tính nghề.

Để từ đó:

Có thể xác định được các mục tiêu nghề nghiệp

Đưa ra các QĐ về nghề nghiệp một cách hợp lý

Đánh giá và thực hiện kế hoạch nghề nghiệp tốt nhất.

 

ppt55 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn kỹ năng tư vấn cá nhân về lựa chọn nghề - 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 là ngành nóng trong thị trường? Hay : Tại vì cơ hội việc làm của ngành này cao. - công việc của ngành này được trả lương cao hơn các ngành khác.Đó là quả của cây nghề nghiệp Gốc rễ cây nghề nghiệp: - Sở thích - Khả năng - Cá tính - Giá trị 4. Lý Thuyết Cây Nghề Nghiệp4. Lý Thuyết Cây Nghề NghiệpLương CaoCơ Hội Việc Làm Công Việc Ổn ĐịnhNhiều Người Tôn TrọngMôi Trường Làm Việc TốtGiá TrịCá Tính5. Vòng nghề nghiệpKhám phá cơ hộiTìm hiểu, thử nghiệm, thu hẹp lựa chọn và chọn một cơ hội phù hợpTìm hiểu bản thânKhám phá sở thích, giá trị, tính cách, kỹ năng, tài sản và nguồn lựcHành độngThực hiện kế hoạch, vừa thực hiện vừa tìm hiểu và đạt được mục tiêuChọn lựaLập kế hoạch và xác định mục tiêu nghề nghiệp bạn lựa chọn6. Mô hình Cung cấp Dịch vụ Hướng nghiệp Thực hành theo nhóm lớn CHƯA LÀM ĐƯƠC ĐÃ LÀM CHƯA LÀM ĐƯƠC Áp dụng: Phân tích một vài nghiên cứu VD điển hình Xem trường hợp 3 trang 53Chia thành nhóm 4 người. Học viên trong nhóm đọc trường hợp 3, phân tích xem có phần lý thuyết nào ở trên phù hợp trong trường hợp này. Học viên trong nhóm nghĩ đến 1 trường hợp đã xảy ra trong quá trình tư vấn học sinh, viết lại và phân tích xem có phần lý thuyết nào ở trên phù hợp trong trường hợp này. Phân tích một vài nghiên cứu ví dụ điển hình Sáu kỹ năng tư vấn:	1. Hành vi quan tâm 2. Đặt câu hỏi	3. Phản hồi cảm xúc 	4. Đối mặt	 	5. Tập trung	6. Phản hồi ý tưởng 	MÔ ĐUN 2: CÁC KỸ NĂNG VÀ LIỆU PHÁP TƯ VẤN HN	- Hành vi quan tâm		- Đặt câu hỏi	 - Phản hồi cảm xúcBa kỹ năng tư vấn đầu tiênKhi lắng nghe – Không nênGiả vờ lắng ngheLiên tưởng đến bản thânSuy nghĩ cách trả lờiTìm cách giải quyết vấn đề1. Hành vi quan tâm Khi Lắng nghe – Nên lắng nghe nhiều và nói ít, khi thích hợp, sử dụng ngôn ngữ cơ thể nhiều hơn lời nói, biết thoải mái với sự im lặng, lắng nghe bằng toàn bộ tâm trí và hoàn toàn quên đi công việc của bạn, cố gắng không ngắt lời và diễn giải sao cho phù hợp. BÀI THƠ: “XIN LẮNG NGHE”Khi tôi đề nghị bạn nghe tôiVà bạn bắt đầu khuyên bảo đủ điềuKhông thèm nghe tôi nóiKhi tôi đề nghị bạn nghe tôiVà bạn bắt đầu tuôn ra lý lẽTôi không nên cảm thấy như vậy,Bạn giày xéo lên những cảm xúc của tôiKhi tôi đề nghị bạn nghe tôiVà bạn cho rằng bạn phải làm gì đóĐể giải quyết vấn đề của tôiBạn làm tôi thất vọngNhư thế có vẻ lạXin hãy lắng ngheĐó là tất cả những gì tôi muốnĐừng nói hay làm gì cả, chỉ cần lắng nghe LẮNG NGHE Nhĩ Nhân Nhãn Nhất Vương TâmBiết lắng nghe, sẽ thấu hiểuBiểu tượng này nói cho chúng ta biết rằng để lắng nghe chúng ta phải dùng cả hai tai, sự quan sát, sự chăm chú, và cả duy trì giao tiếp bằng ánh mắt, sự tập trung hoàn toàn, và sau cùng là sự đồng cảm bằng cả trái tim. Nói khác hơn là chúng ta phải thật gắn kết với việc lắng nghe tích cực!Lắng nghe – Phương phápVẻ mặtGiọng nóiNgôn ngữ cơ thể (dáng người, cách ngồi, ánh mắt)Tư thế lắng ngheHướng người về phía trướcGật đầuGiao tiếp bằng mắtTư thế cởi mở, thoải mái1. Hành vi quan tâm Tâm thế lắng ngheNội dung nào cũng quan trọngTôn trọng, đồng cảm với người nóiTạo sự tập trung cao độKiên nhẫnCách thức lắng ngheTập trung nghe chứ chưa phán xétTập trung vào các ý chínhTránh suy nghĩ luẩn quẩn khi ngheGhi chép vắn tắtĐịnh hướng mục tiêu của người trình bày1. Hành vi quan tâm Dùng câu hỏi để Khuyến khíchLặp lại ý tưởngTóm tắt ý tưởng2. Đặt câu hỏiDùng câu hỏi để Khuyến khíchEm kể cho thầy/cô nghe hồi nhỏ em thích làm gì đi? Em có thể cho thầy/cô biết nếu cho em có 1 ước mơ, 5 năm nữa em sẽ trở thành người như thế nào? Theo em, thì em học giỏi môn nào nhất em có thể cho thầy cô biết được không? 2. Đặt câu hỏiDùng câu hỏi để Lặp lại ý tưởngVậy thì hiện tại em đang rất bối rối, không biết mình nên làm gì trong tương lai phải không?Vậy bây giờ em rất phân vân giữa suy nghĩ của em và sự chọn lựa của ba mẹ phải không?	2. Đặt câu hỏiDùng câu hỏi để Tóm tắt ý tưởngNãy giờ em kể thầy/cô nghe là em thích bên thiết kế, nhưng gia đình thì muốn em theo ngành kinh tế, và hiện tại thì em không biết nên làm gì. Thầy/cô hiểu vậy có đúng không?2. Đặt câu hỏiCó các loại câu hỏi khác nhau:	- Câu hỏi mở	- Câu hỏi đóng	- Câu hỏi thăm dò	- Câu hỏi dẫn dắt/đoán trướcCâu hỏi mở: Bắt đầu bằng ‘Vì sao, khi nào, cái gì, bằng cách nào, ở đâu’Câu hỏi đóng: Bắt đầu bằng ‘Có phải...’2. Đặt câu hỏiCâu hỏi thăm dò:	Sử dụng khi nói về các chủ đề nhạy cảm mà có thể khó khăn khi học sinh tiết lộ về bản thân.Câu hỏi dẫn dắt/ đoán trước:	Tư vấn viên nên cẩn thận sử dụng loại câu hỏi này nếu không điều đó có ảnh hưởng tiêu cực tới học sinh.Lưu ý: Trong tư vấn chúng ta thường sử dụng câu hỏi đóng và câu hỏi mở.Quan sát cảm xúc của học sinhBiết khi nào thì học sinh đang buồn, lo, bức xúc, xúc động, vv.Phản hồi cảm xúc bằngCâu hỏi mởHiện tại em cảm thấy ra sao?Câu hỏi đóngEm nói em đang rất lo lắng?3. Phản hồi cảm xúcÁp dụng: Đóng vai Học viên nghĩ đến ba vấn đề trong cuộc sống mà họ có thể chia sẻ với người khác (tình cảm, gia đình, con cái, công việc, )Giảng viên làm mẫuThực hànhChia cặp và thực hànhNhóm nhỏNhóm lớn	- Đối mặt	 - Tập trung	 - Phản hồi ý tưởngBa kỹ năng tư vấn cuối cùngQuan sát lời nói, hành động để nhận ra sự mâu thuẫn (không đồng nhất) của học sinh trong lời nói, hành vi, cảm xúc, và ý nghĩ.	Ví dụ: Học sinh nói rất thoải mái với quyết định học của mình, nhưng sau đó kể rằng mất ngủ, stress/bị áp lực, và lo rằng mình sẽ quyết định sai.Đối diện với học sinh về mâu thuẫn trênTóm tắtChỉ ra sự mâu thuẫn - Lúc mới gặp, em nói rất thoải mái với quyết định học của mình, nhưng bây giờ em kể rằng bị mất ngủ, stress, và lo mình quyết định sai. Em nghĩ sao về mâu thuẫn này?4. Đối mặtCùng với học sinh tìm cáchĐối diệnGiải quyếtSống chung với mâu thuẫn 4. Đối mặtKỹ năng đối mặt rất quan trọng, vì nó giúpCuộc nói chuyện thoát khỏi bế tắcMở hướng cho học sinhĐi sâu vào cảm xúcGiúp học sinh nhận ra vấn đề chân chính 4. Đối mặtVào học sinh trước rồi vấn đề sauVào gia đình (bối cảnh xã hội)Vào vấn đề quan trọng nhất trước5. Tập trungPhản hồi ý tưởng của học sinh bằng cáchDiễn dịch, tóm tắt lạiNgày hôm nay em đến đây vì chưa biết mình nên làm nghề nghiệp gì trong tương lai. Em muốn tìm hiểu thêm các ngành nghề trong trường. Em sợ rằng mình chọn sai. Thầy /cô nói vậy chính xác không?Căn cứ vào lực học và hoàn cảnh gia đình của em, em đang phân vân nên đi hướng nào: học tiếp lên THPT hay học nghề.Em sợ mình chọn sai. Thầy /cô nói vậy có đúng không?	Phản hồi ý tưởngTập trung vào học sinh, lắng nghe em, giúp em lắng nghe bản thânBằng sự lắng nghe, phản hồi cảm xúc, đối mặt, và phản hồi ý tưởng, chuyên viên tư vấn sẽ giúp học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề cho bản thân.Mỗi người đều có khả năng tự giải quyết vấn đềChuyên viên tư vấn không phải là siêu nhânSự nguy hiểm của cảm giác được cầnThái độ của chuyên viên tư vấnÁp dụng: Đóng vaiHọc viên nghĩ đến ba vấn đề trong cuộc sống mà họ có thể chia sẻ với người khác (tình cảm, gia đình, con cái, công việc, )Giảng viên làm mẫuThực hànhChia cặp và thực hànhNhóm nhỏNhóm lớnLiệu pháp tập trung vào giải phápLiệu pháp kể chuyện Hai liệu phápSự khác biệt giữa tư vấn tâm lý và tư vấn hướng nghiệp là phải cho giải pháp, dù nhỏ đến mấy cũng phải có, và theo từng bước mộtCùng với học sinh lập ra kế hoạchMục tiêu (từ mức độ quan trọng nhiều nhất đến ít nhất)Giải phápLiệu pháp tập trung vào giải phápLắng nghe câu chuyện của học sinh từ đầu đến cuốiLắng nghe cảm xúc và lắng nghe vấn đề thật ở đằng sauDùng sáu kỹ năng tư vấn để nghe học sinh kể chuyện, hòng tìm hiểu + Sở thích + Khả năng của học sinh đó. Liệu pháp kể chuyệnTư vấn tuyển sinh và Tư vấn hướng nghiệpGiống nhau:Quyết định ngành học và trường họcKhác nhau: Tư vấn HNQuyết định ngành học và trường học để tiến tới nghề nghiệp mơ ước	Vai trò của giá trị và ý nghĩa cuộc sốngGiá trị: điều gì quan trọng trong cuộc sốngÝ nghĩa cuộc sống: vì sao em sinh ra trên đờiNăm yếu tố quan trọng lắng nghe tích cực của người TVV:Năm yếu tố quan trọng của lắng nghe tích cực của người TVV:	1/ Hãy chú ýHãy để cho học sinh cảm thấy được chú ý và đón nhận thông điệp một cách trọn vẹn. Nhận ra rằng giao tiếp không lời cũng “quan trọng không kém” đấy Nhìn thẳng vào người nói Tránh bị phân tâm bởi các yếu tố môi trường “Lắng nghe” ngôn ngữ cơ thể của người nói 	2/ Cho thấy rằng bạn đang lắng ngheSử dụng ngôn ngữ cơ thể và cử chỉ của bạn để chuyển tải sự chú ý của bạn Hãy mỉm cười và sử dụng các sắc thái khác trên khuôn mặt Lưu ý tư thế của bạn và chắc chắn rằng nó thể hiện sự cởi mở và khuyến khích học sinh nói Khuyến khích học sinh tiếp tục với ý kiến, lời nói như “à”, “thế à”, “thật vậy ư!”  	3/Cung cấp thông tin phản hồiBộ lọc cá nhân, những giả định, đánh giá và niềm tin của chúng ta có thể bóp méo những gì chúng ta nghe. Là một người nghe, vai trò của TVV là để hiểu những gì đang được nói. Điều này có thể yêu cầu bạn phản ánh những gì đang được nói và đặt câu hỏi. Phản ánh những gì đã được nói bằng cách diễn giải. “Những gì thầy/cô đang nghe là ” và “Có phải em đang nói ” là cách tuyệt vời để phản ánh lại Đặt câu hỏi để làm rõ một số điểm nhất định. “Em nói  như vậy nghĩa là gì” “Có phải ý em nói là ?” Tóm tắt các ý kiến của hoc sinh thường xuyên Hãy đặt những câu hỏi thêm thông tin như: “Có thể thầy/ cô không hiểu ý em một cách chính xác, và từ những gì em nói, thầy/ cô hiểu là, Điều đó có đúng ý em không?” 	4/ Trì hoãn đánh giáCắt ngang là một sự lãng phí thời gian trong lắng nghe. Nó gây thất vọng cho người nói và giới hạn sự hiểu biết đầy đủ của thông điệp. Để người nói nói xong câu chuyện của họ Không ngắt lời và đưa ra ý kiến tranh luận 	5/ Phản ứng một cách thích hợpLắng nghe tích cực là một mô hình vì sự tôn trọng và thông hiểu. Bạn đang thu thập thông tin và quan điểm. Bạn đừng nên phản ứng bằng cách tấn công học sinh hay làm các em xuống tinh thần. Hãy thẳng thắn, cởi mở và trung thực trong phản ứng của bạn Khẳng định ý kiến của bạn thể hiện sự tôn trọng Hãy đối xử với học sinh như cách các em muốn Các thầy cô suy nghĩ một câu chuyện trong thực tế mà mình đã tư vấn cho học sinh.Đồng thời ngẫm lại xem mình đã thực hiện được những kỹ năng nào?(Trao đổi kết quả bài tập vào ngày mai) Trân trọng cảm ơn.

File đính kèm:

  • pptTu van huong nghiep_Ngay 1_Chinh thuc.ppt