Tập huấn môn Toán - Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

Mục đích:

 Cụ thể chuẩn KTKN của CTGDPT để CBQL, GV, HS thực hiện đúng chuẩn KTKN

 Để quản lí, chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá

 Khắc phục tình trạng quá tải

 

ppt12 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tập huấn môn Toán - Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀUCHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN Đông Triều, ngày 09 tháng 08 năm 2010Môn : ToánDẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG1HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN kiÕn thøc, kÜ n¨ngMục đích: Cụ thể chuẩn KTKN của CTGDPT để CBQL, GV, HS thực hiện đúng chuẩn KTKN Để quản lí, chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá Khắc phục tình trạng quá tảiCấu trúcGồm 2 phần chính:Giới thiệu chung về chuẩn KTKN2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN của môn họcHướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN của môn Toán THCSChủ đềMức độ cần đạtGiải thích – Hướng dẫnVí dụLấy trong CTLấy trong CTCụ thể, chi tiết các yêu cầu; mức độ cần đạt về KT, KNHạn chế một số vấn đề;Gợi ý các bài tập SGK cần làmminh họaPhÇn IIH­íng dÉn tæ chøc theo chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng cña m«n häc qua ¸p dông c¸c kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùcI.Giới thiệu chung về chuẩnChuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (gọi chung là yêu cầu) tuân thủ những nguyên tắc nhất định, được dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó Yêu cầu là sự cụ thể hóa, chi tiết, tường minh của chuẩn, chỉ ra những căn cứ để đánh giá chất lượng. Khái niệmChuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun). Chuẩn kiến thức, kĩ năng của một đơn vị kiến thức là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải và có thể đạt được. Sử dụng Chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định mục tiêu bài dạy, tiết dạy, lựa chọn kiến thức dạy học Vị trí: Xác định đúng mục tiêu có vai trò quyết định thành công của bài dạy, tiết dạy- Một số lưu ý:+ Cần thay thói quen viết mục tiêu giảng dạy (cho thầy) bằng viết mục tiêu học tập (cho trò). + GV phải hình dung sau khi học xong bài, HS phải có được những kiến thức, kĩ năng, thái độ gì, ở mức độ như thế nào? II. Sử dụng Chuẩn kiến thức, kỹ năng để xác định mục tiêu bài dạy, tiết dạy, lựa chọn kiến thức dạy học+ cụ thể, phù hợp với yêu cầu của chương trình+ phù hợp trình độ chung của cả lớp+ yêu cầu phân hoá đối với những nhóm HS có trình độ kiến thức và tư duy khác nhau + phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học. Quy trình xác định mục tiêu bài dạy, tiết dạy B1: Căn cứ vào PPCT chi tiết xem tiết dạy, tên bài dạy B2: Đối chiếu với CT xem bài dạy thuộc chủ đề nàoB3: Căn cứ nội dung chính của bài trong SGK đối chiếu xem nó sẽ thuộc chủ đề, chủ điểm nào trong CTB4: Đối chiếu chuẩn KTKN cần đạt nêu trong chủ đề, chủ điểm để xác định mục tiêuB5: Căn cứ vào mục tiêu chính để chọn các nội dung (hoạt động) và xác định mục tiêu của từng nội dung (hoạt động) để có thể đạt được mục tiêu bài dạy phù hợp với đối tượng học sinh của lớp.CÁC MỨC ĐỘ VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNGVề kiến thức : Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, SGK, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.Về Kĩ năng : Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành; có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,Kiến thức, kĩ năng phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ HS ở các mức độ, từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm các mức độ khác nhau của nhận thứcCÁC MỨC ĐỘ VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNGNhận biếtThông hiểuVận dụngPhân tíchĐánh giáSáng tạoPhân loại mức độ cần đạt được về kiến thức kĩ năngNhận biết : Là khả năng ghi nhớ, nhận diện thông tinHiểu : là khả năng diễn dịch, diễn giải, giải thích hoặc suy diễn. (dự đoán được kết quả và ảnh hưởng)Vận dụng : Là khả năng sử dụng thông tin từ một sự việc này sang một sự việc khác. (Sử dụng những hiểu biết trong hoàn cảnh mới)Phân tích : Là khả năng nhận biết chi tiết, phát hiện và phân biệt được các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huốngĐánh giá : Là khả năng xác định giá trị của thông tin: Bình xét, nhận định, xác định được giá trị của một tư tưởng, một nội dung kiến thứcSáng tạo : Là khả năng tổng hợp, sắp xếp, thiết kế lại thông tin khai thác, bổ sung thông tin từ các nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu mới

File đính kèm:

  • ppttap huan toan he 2010.ppt
Bài giảng liên quan