Tập huấn tổ trưởng chuyên môn trường trung học - Chuyên đề Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn

Mục tiêu chung:

Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM), qui trình, kỹ thuật xây dựng kế hoạch

Vận dụng vào việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch chuyên môn của cá nhân, đảm bảo các qui định hiện hành, phù hợp với điều kiện thực tế.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn tổ trưởng chuyên môn trường trung học - Chuyên đề Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 đó. Bản chất của việc xây dựng kế hoạch TCM là xác định xem trong năm học tới, TCM hướng đến những mục tiêu phát triển nào; muốn thực hiện các mục tiêu phát triển đó cần phải làm gì, làm thế nào, khi nào làm và ai sẽ làm. Kế hoạch chuyên môn của giáo viên là bản dự kiến của giáo viên về những công việc sẽ làm trong năm học, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành cụ thể, nhằm thực hiện những ý đồ phát triển của cá nhân phù hợp với mục tiêu phát triển của TCM và của nhà trường.*1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn: Đối với các thành viên trong tổ Đối với hiệu trưởng Đối với tổ trưởng chuyên mônKế hoạch TCM thể hiện tầm nhìn của TTCM về phương hướng phát triển các mặt hoạt động của TCM trong năm học tới, thể hiện qua các mục tiêu, yêu cầu, các biện pháp và nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó; Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là phương tiện, công cụ quản lý quan trọng giúp TTCM tổ chức, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra đánh giá một cách thống nhất các hoạt động của tập thể TCM, cũng như của từng thành viên trong tổ.Kế hoạch TCM giúp TTCM chủ động, tự tin trong công tác quản lý, chỉ đạo các hoạt động của TCM. Kế hoạch TCM thể hiện thống nhất ý chí, nguyện vọng và khả năng phấn đấu vươn lên để phát triển (tâm và lực) của tập thể giáo viên trong TCM;Kế hoạch TCM chỉ rõ phương hướng hành động và phối hợp cho mọi thành viên trong tổ;Là cơ sở có tính pháp lý cho mỗi thành viên trong TCM xác định kế hoạch hoạt động trong năm học.Kế hoạch TCM là một trong những loại kế hoạch cơ bản và có tầm quan trọng nhất trong quản lý nhà trường; nó là sự triển khai cụ thể việc thực hiện tầm nhìn, chiến lược phát triển và kế hoạch hoạt động trong năm học của nhà trường;Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là một phương tiện quan trọng trong công tác quản lý, chỉ đạo phát triển nhà trường của Hiệu trưởng, nhất là về phương diện chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời là một trong những cơ sở cho hoạt động kiểm tra, đánh giá của hiệu trưởng.*1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn:1.4 Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch TCM Đảm bảo tính khoa học Đảm bảo tính cụ thể, đo được Đảm bảo tính mục đích Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi Đảm bảo tính linh hoạt Đảm bảo tính dân chủ Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán *XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔNPHẦN 2XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN*g2. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên mônPhần mở đầu:2.1 Nội dung của bản kế hoạch TCMCác loại nghị quyết của Đảng các cấp (có liên quan đến phát triển giáo dục)Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấpCác văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành (được ban hành từ các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dụcNghị quyết Chi bộ nhà trường, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu đã có).Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.*2. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên mônPhần nội dung:2.1 Nội dung của bản kế hoạch TCMĐặc điểm tình hìnhCác mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ)Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụXác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCMNhững đề xuất của TCM Nêu bối cảnh năm học: (bối cảnh năm học (của quốc gia, của nhà trường, của TCM), thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức của TCM); Nêu tình hình thực tế của TCM (thống kê kết quả về tình hình thực hiện kế hoạch năm học trước; những điểm mạnh, điểm yếu và thuận lợi, khó khăn cơ bản của TCM trong năm học mới Mục này cần trả lời rõ 2 câu hỏi: TCM của chúng ta đang ở đâu? TCM của chúng ta là tổ chức như thế nào?Những mục tiêu nào TCM cần đạt được trong năm học này? (Đâu là mục tiêu ưu tiên?)Những nhiệm vụ trọng tâm TCM cần phải thực hiện năm học này là gì? (đâu là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên?)Cần đưa ra những chỉ tiêu nào, xác định mức độ nào để đáp ứng yêu cầu của mục tiêu và phù hợp với từng nhiệm vụ? Chỉ tiêu phải được định lượng và biểu thị cụ thể bằng những con số, tỷ lệ % ...Lưu ý: việc đề ra hệ thống mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu cần phải dựa trên căn cứ từ các cơ sở pháp lý nói trên để đảm bảo sự phù hợp với kế hoạch phát triển chung của nhà trường, của địa phương.Gồm các loại biện pháp pháp lý – hành chính, biện pháp nhận thức tư tưởng, biện pháp tâm lý, biện pháp huy động và hỗ trợ nguồn lực/điều kiện, biện pháp kiểm tra, đánh giá Phần này trả lời 2 câu hỏi: cần có hành động cụ thể nào (làm gì?) và làm như thế nào, theo những cách nào để thực hiện các nhiệm vụ đã đề xuất?	Trả lời câu hỏi: Lộ trình/kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ/hoạt động chính trong năm học như thế nào?Kiểm tra/ kiểm soát thực hiện kế hoạch thế nào?Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đã xác định, đối chiếu với hoàn cảnh thực tế cụ thể của tổ, TCM đưa ra một số đề xuất đối với lãnh đạo nhà trường hoặc các đơn vị, cá nhân có liên quan đê tăng cường sự hỗ trợ hoặc kết hợp hành động*Nội dung chínhChủ thể lập KH ký tên và Hiệu trưởng phê duyệt2. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn2.2 Hình thức trình bày bản kế hoạch TCM2.2.1 Theo hình thức mang tính truyền thống và phổ biếnTiêu ngữBAO GỒM:Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM); Quốc hiệu; Thời gian; tên văn bản; các căn cứ pháp lý.Phần 1Phần 2Phần 3Đặc điểm tình hìnhCác mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ)Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụXác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCMNhững đề xuất của TCM , ngày  tháng  năm PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG(Hiệu trưởng (ký tên)ký tên, đóng dấu)*TRƯỜNG THPT ..TỔ .. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúcKẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 2011 – 2012	- Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2013 -2014 của Bộ GD-ĐT, của 	Sở GD-ĐT tỉnh (hoặc của Phòng GD-ĐT); 	- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS..	Tổ .. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 	1. Bối cảnh năm học	2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)	3. Khó khăn (yếu/thách thức) II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC:	Mục tiêu 1:..III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN  PHÁP  THỰC HIỆN :  	1.  Nhiệm vụ 1:  	 - Các chỉ tiêu: - Các biện pháp:	..vvIV.  LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCHV. NHỮNG ĐỀ XUẤT:	1. 	2. .Thời gianNội dung công việcNgười phụ tráchGhi chú Từđến   Từđến   	PHÊ DUYỆT                  (Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu), ngày 9 tháng 9 năm 2011Tổ trưởng(ký tên)*XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔNTự nghiên cứuKhảo sát trường hợp một bản kế hoạch TCM được nêu trong PHỤ LỤC 1 và phân tích những điểm phù hợp và điểm chưa phù hợp. *XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔNTìm hiểu quy trình xây dựng kế hoạch TCMTHẢO LUẬN NHÓM: Trong thực tế ở trường thày/cô, việc xây dựng KH TCM thường được tiến hành theo các bước nào?*Hoạt động 5Bước 5: Công bố và thực hiện kế 	hoạchBước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho 	Hiệu trưởng phê duyệtBước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện 	chỉnh lý dự thảo kế hoạchBước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng 	góp của tập thể1. Quy trình xây dựng kế hoạch TCMBước 1: TTCM lập dự thảo kế hoạch 	năm họcViệc 1: Thu thập, xử lý thông tinViệc 2: Xác định các mục tiêu, nhiệm vụViệc 3: Xây dựng yêu cầu, các chỉ tiêuViệc 4: Xác định các biện pháp Việc 5: Dự kiến công việc và thời gian *2. Quy trình xây dựng kế hoạch TCMSơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCMTTCM xây dựng dự thảo kế hoạch TCM TTCM điều chỉnh kế hoạch TCM TTCM hoàn thiện kế hoạch TCM Thông qua, lấy ý kiến của tập thể TCM Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch của TCMTTCM công bố và triển khai thực hiện KH TCM*gXÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔNPHẦN 3TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊNXÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN TRONG NĂM HỌC*XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔNTìm hiểu về việc tổ chức, hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động cá nhân (KHCN)1) Bản KHCN có nội dung như thế nào? Trong thực tế, tổ trưởng chuyên môn tổ chức, chỉ đạo xây dựng KHCN của giáo viên như thế nào? 2) Quy trình xây dựng KHCN của giáo viên thường được tiến hành ra sao? *Hoạt động 6I. Hướng dẫn giáo viên xây dựng KHCN1. Vai trò của tổ trưởng chuyên môn trong việc tổ chức, hướng dẫn giáo viên xây dựng KHCN:TTCM tự nhận thức đầy đủ ý nghĩa của nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn GV trong TCM xây dựng KHCN: đây là một trong những chức trách, nhiệm vụ và nội dung quản lý, chỉ đạo TCM, có ý nghĩa đối với đối với công tác quản lý TCM và quản lý nhà trườngLàm cho GV hiểu được ý nghĩa của KHCN đối với sự phát triển nghề nghiệp của mỗi nhà giáoCó trách nhiệm hướng dẫn GV về mục đích, yêu cầu, nội dung và phương pháp xây dựng KHCNCó vai trò tổ chức xây dựng và quản lý quá trình thực hiện KHCN của các giáo viên trong tổ*I. Hướng dẫn giáo viên xây dựng KHCN2. Nội dung KHCNPhân tích tình hình (của cá nhân trong năm học: nhiệm vụ, thuận lợi, khó khăn) Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ cá nhân thực hiện trong năm học: nhiệm vụ nâng cao phẩm chất, đạo đức, lối sống; nhiệm vụ phát triển chuyên môn nghiệp vụ; nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ chủ nhiệm, các nhiệm vụ khác được giaovà xác định yêu cầu, chỉ tiêu thực hiện của mỗi nhiệm vụChỉ rõ các hoạt động trọng tâm cần ưu tiên thực hiện trong năm họcChỉ rõ các điều kiện cần có để cá nhân thực hiện nhiệm vụXác định lịch trình các hoạt động chính của cá nhân trong năm họcĐề xuất yêu cầu với TCM và với BGH nhà trường*I. Hướng dẫn giáo viên xây dựng KHCN3. Quy trình tổ chức, quản lý xây dựng và thực hiện KHCN Tổ trưởng phổ biến kế hoạch, yêu cầu, hướng dẫn GV xây dựng KHCN và hạn định thời gian hoàn thành KHCN.Bước 1Tổ chức góp ý và phê duyệt:- Thông qua tập thể nhóm, tổ chuyên môn góp ý;- Các cá nhân bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch;- Tổ trưởng duyệt và tổng hợp báo cáo với hiệu trưởng.Bước 2Theo dõi, đôn đốc, động viên GV trong quá trình thực hiện KHBước 3Đánh giá kết quả thực hiện KHCN, thực hiệnkế hoạch TCM của mỗi GV.Bước 4*Xin trân trọng cám ơn quý thầy, cô! *

File đính kèm:

  • pptXAY DUNG KE HOACH TO CHUYEN MON.ppt