Tập tính sinh sản và tập tính kiếm ăn

Ong có thể là những người bà con độc ác. Ong chúa ăn trứng của con mình, ong thợ cũng dùng bữa bằng trứng của anh em. Hoạt động này có thể ghê sợ với con người, nhưng lại làm cho gia đình ong sung túc hơn. Mặc dù ong mật thợ không giao phối được, con cái vẫn đẻ những quả trứng không được thụ tinh và nếu có cơ hội sẽ phát triển thành đực. Mỗi quả trứng bị xơi đều nhằm mục đích giảm số lượng những kẻ cạnh tranh về gene.

doc23 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập tính sinh sản và tập tính kiếm ăn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THPT Bùi Thị Xuân
Tổ 4 lớp 11A14
	Đề tài: Tập tính sinh sản và tập tính kiếm ăn
	Danh sách các thành viên:
	01. Dương Quỳnh Anh
	02. Lê Phan Phương Anh
	03. Trần Đức Anh
	08. Nguyễn Thị Kim Dung
	13. Nguyễn Thị Mỹ Kim
	22. Lê Thị Kim Phượng
	27. Huỳnh Ngọc Tâm
	38. Nguyễn Ngọc Phương Vy
	40. Trần Thị Tường Vy
	42. Nguyễn Ngọc Phương Khanh
TẬP TÍNH KIẾM ĂN
Cóc rình mồi
Mối sử dụng những rung động được tạo ra khi chúng nhai gỗ để quyết định xem nên ăn miếng to hay nhỏ. Lũ côn trùng này cũng lắng nghe các tín hiệu âm thanh để phát hiện sự có mặt của các loài mối khác ẩn trong mẩu gỗ đó.
Chó sói săn mồi theo bầy đàn
Rắn bắt và ăn mồi
Rắn đang nuốt chửng con mồi
Hổ săn và ăn thịt con mồi
Báo mẹ dạy báo con săn mồi.
Báo con đang rình và săn mồi
Nhưng sự thực là, ở Marốc không có cỏ nên bọn dê đành phải tìm cách leo lên cây argan - gần giống cây ôliu - để ăn quả và lá của cây.
Đại bàng ăn thịt hươu
Nhện ăn thịt chim
Đại bàng thường tha rùa lên cao rồi thả xuống để mai rùa vỡ ra.
Đại bàng săn cá
Hổ vồ con mồi
Linh dương săn ngựa vằn theo bầy đàn
Ong có thể là những người bà con độc ác. Ong chúa ăn trứng của con mình, ong thợ cũng dùng bữa bằng trứng của anh em. Hoạt động này có thể ghê sợ với con người, nhưng lại làm cho gia đình ong sung túc hơn. Mặc dù ong mật thợ không giao phối được, con cái vẫn đẻ những quả trứng không được thụ tinh và nếu có cơ hội sẽ phát triển thành đực. Mỗi quả trứng bị xơi đều nhằm mục đích giảm số lượng những kẻ cạnh tranh về gene.
Diều hâu bắt rắn
Tinh tinh dùng que để bắt mối ăn
Sư tử săn nai
TẬP TÍNH SINH SẢN
Ốc táo vàng (ốc thần)
Cá rô đồng leo lên ruộng vào mùa mưa chính là để thực hiện bản năng duy trì nòi giống của mình, mục đích sự di cư của cá là tìm một vùng nước sâu hơn để đẻ trứng.
Ốc thần mái thường đẻ 100 đến 200 trứng, hoạt động về đêm và ăn thức ăn ở tầng đáy
Cá rô đồng leo lên ruộng vào mùa mưa chính là để thực hiện bản năng duy trì nòi giống của mình, mục đích sự di cư của cá là tìm một vùng nước sâu hơn để đẻ trứng.
Cá rô đồng leo lên ruộng vào mùa mưa chính là để thực hiện bản năng duy trì nòi giống của mình, mục đích sự di cư của cá là tìm một vùng nước sâu hơn để đẻ trứng.
Loài cá có tập tính ấp trứng trong miệng
ở giống cá ngựa, con đực lại "ấp ủ" thai nhi trong một chiếc túi trên cơ thể của chúng và đảm nhận quá trình sinh sản
Tập tính làm tổ thu hút con cái
Bò cạp mang con trên lưng
Nhện sói cái Hogna Helluo đang ăn thịt “bạn tình”.
Shawn Wilder nhận định: “Chúng tôi rất ngạc nhiên khi phát hiện thấy chỉ một đặc tính đơn giản như mức độ tương đương về kích cỡ của con đực với con cái lại có ảnh hưởng lớn đến thế đối với tính thường xuyên của tập tính ăn thịt bạn tình”. Trong rất nhiều trường hợp, tập tính ăn thịt bạn tình không phải là hoạt động cân bằng phức tạp giữa lợi ích và hao phí đối với con đực và con cái nhưng sự thực là vì con cái đang đói nên nó ăn con đực khi mà con đực có kích cỡ đủ nhỏ để con cái có thể bắt được.
Nhện cái lưng đỏ
Một khi con đực nhỏ hơn đã phóng tinh trùng vào một trong 2 ống của nó, con cái sẽ xơi con đực để nó không làm như thế với ống thứ 2. Điều đó sẽ giúp để giành ống còn lại cho con đực khác thụ tinh.
Ảnh: Hai con bạch tuộc đang giao phối.
Họ nhìn thấy những con đực canh giữ nơi ở của bạn tình trong vài ngày, xua đuổi địch thủ và thậm chí tấn công nếu kẻ địch đến tiến quá gần. Những con đực nhỏ thì có thể tìm cách tiếp cận con cái bằng cách bơi sát dưới mặt đất theo cách thức của giống cái và không để lộ những sọc nâu nam tính.
Chim cái giữ phần lớn chức phận của chim đực. Chim cái khoe mẽ, quyến rũ chim đực. Sau khi đẻ trứng xong, chim cái để cho chim đực ấp trứng và chăm sóc chim non còn mình thì đi kết đôi với chim đực khác.
Ngỗng trời
Ngỗng trời Anser anser và Sếu đầu đỏ Grus antigone sharpii nổi tiếng với sự “chung thủy”.Khi đã kết đôi, con đực và con cái sẽ cùng chăm sóc con non.Nếu con đực có chết thì con cái vẫn tiếp tục nuôi con, không kết đôi với những con đực khác.
Ngỗng trời
Sếu đầu đỏ
Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy ong mật chúa giao phối với vô số con đực sẽ tạo ra được một đàn ong có tính đa dạng gene cao. Sự đa dạng này có nghĩa là chúng sẽ chống chọi tốt hơn với bệnh tật.
Những con chim sáo đá cái có thể “cặp kè” thêm với những chim đực khác ở cùng đàn bởi vì những cá thể này có thể giúp chúng nuôi con. (Những con chim này là những “ông bố nuôi” hợp tác, các cặp chim đang nuôi con được các cá thể khác trong đàn trợ giúp chăm sóc chim non). Những con chim đực “tình nhân” ấy mang thức ăn về cho chim non và bảo vệ chúng, nâng tỷ lệ sinh tồn của chim non.
Một số con chim cái “ngoại tình” với những con chim đực khác nếu chúng nhận thấy những con chim đực này có những điểm tương đồng về gien. Những con chim lạ đó có thể di truyền những gien mới cho lứa chim non mặc dầu chúng không có sự trợ giúp nào trong việc nuôi con. Có nhiều gien khác lạ hơn đồng nghĩa với việc có thế hệ con cái khỏe mạnh hơn. Tuy nhiên làm sao con cái có thể tìm ra những điểm tương đồng về gien, một hiện tượng cũng phổ biến ở những loài khác, thì đến nay vẫn chưa có lời giải đáp.
Chuột đực gợi tình bằng nước mắt 
Khi chuột đực rơi nước mắt, dường như nó đang muốn chứng tỏ sự nam tính của mình.Pheromone trong nước mắt có thể sẽ được con cái nhận ra khi chúng âu yếm khuôn mặt của nhau. Những đầu mối sexy đó sẽ giúp con cái chọn lựa bạn đời tiềm năng cho mình.
Cua ở giai đoạn thành thục có tập tính di cư ra vùng nước mặn để sinh sản. Cua có khả năng bò lên cạn và di chuyển rất xa. Đặc biệt, vào thời kỳ sinh sản cua có khả năng vượt cả rào chắn để ra biển sinh sản. 
Chim chích chòe có thể ấp nhầm trứng của chim tu hú.
Vào mùa sinh sản, công đực có tập tính khoe mẽ bộ lông của mình để hấp dẫn con cái.
Khi đi tìm 1 bạn tình, chàng ngỗng diễn 1 lớp kịch rất buồn cười. nó làm như sắp quyết chiến với ai đó, nó diễu võ dương oai có vẽ hùng dũng lắm, cuối cùng không có đối thủ nào cả và kẻ chiến thắng không ai khác chính là chú ngỗng ta. Vậy là chú ta cũng được lọt vào mắt xanh của cô nàng ngỗng diễm kiều. 
Vào mùa giao phối, các con chim đực sẽ thi hát để thu hút con cái.Nếu một con chim đực sở hữu giọng ca tốt, nó sẽ bắt chước kiểu hót của các đối thủ để con cái có thể dễ dàng nhận ra đối tượng xuất sắc nhất”, David Logue, một nhà sinh thái học hành vi tại Đại học Lethbridge (Canada), giải thích."Nhưng nếu một con đực biết nó không có lợi thế về tiếng hót, nó sẽ đánh lừa con cái bằng cách chọn kiểu hót hoàn toàn khác với các đối thủ. Nếu con cái gặp khó khăn trong việc so sánh hai “bản tình ca”, nó có thể mắc sai lầm và chọn anh chàng có giọng tồi hơn".
Chim sẻ đang hót
Nhạn biển (Sterna kirundo) có tập tính dẫn dụ thật độc đáo, con trống mang đến một lễ vật là một con cá cho con mái
Vào mùa sinh sản, rùa cái lên bờ để đẻ trứng.
Rùa mẹ đang cố gắng bới một hố cát thật sâu để có thể giấu kín những quả trứng mà nó sắp đẻ.
Trứng rùa
Rùa con mới sinh.
Sau khi được sinh ra những chú rùa con tự tìm đường về với biển cả. Sinh cùng một mẹ nhưng mỗi con rùa con phải tự tìm đường sống cho riêng mình ngay sau khi được sinh ra
Tập tính ăn da mẹ của thú không chân.
Tập tính ăn kì lạ này có tên dermatophagy, theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là ăn da. Hiện tượng ăn da mẹ được phát hiện ở loài lưỡng cư giống giun có tên Boulengerula taitanus và loài Syphonops annulatus. Đối với những con cái nuôi con, lớp da của nó biến thành mô giàu chất béo cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào rất tốt cho sự phát triển của con non. Theo Mark Wilkinson thuộc Bảo tàng lịch sử tự nhiên London cùng cộng sự, con non dùng những cái răng chuyên biệt hóa của nó để lột và ăn lớp da bên ngoài.
Con Syphonops annulatus in trên báo xuất bản năm 1849 của tác giả Charles Orbigny.
HẾT

File đính kèm:

  • docsinh hoc nop.doc
Bài giảng liên quan