Tết Nguyên Đán - Một nét đẹp trong văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam

Nguồn gốc Tết Nguyên Đán

*Nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ thời Ngũ đế, Tam Vương. Tam Vương chọn tháng Giêng (tháng Dần) làm tháng Tết.

*Trải qua nhiều đời vua khác nhau, tháng Tết có sự thay đổi. Song đến đời Hán Vũ Đế (140 TCN), tháng Tết đặt vào tháng Dần.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tết Nguyên Đán - Một nét đẹp trong văn hoá truyền thống của dân tộc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
yên Đán hay Tết Cả là lễ hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng nhất, từ Nam Quan đến Cà Mau và cả vùng hải đảo, tưng bừng và nhộn nhịp nhất của dân tộc. Từ những thế kỷ xa xưa thời Lý, Trần, Lê, ông cha ta đã cử hành lễ Tết hàng năm một cách trang trọng.Tết Nguyên Đán là khâu đầu tiên và quan trọng nhất trong hệ thống lễ hội Việt Nam, mà phần "lễ" cũng như phần "hội" đều rất phong phú cả nội dung cũng như hình thức, mang một giá trị nhân văn sâu sắc và đậm đà. Nguyên : Bắt đầuĐán : Buổi ban maiTết cũng là dịp để gia đình, họ hàng, làng xóm, người thân xa gần sum họp, đoàn tụ, thăm hỏi, cầu chúc nhau và tưởng nhớ tri ơn ông bà, tổ tiên.Về ý nghĩa nhân sinh của Tết Nguyên Đán, trước hết đó là Tết của gia đình, Tết của mọi nhà. Người Việt Nam có tục hằng năm mỗi khi Tết đến, dù làm bất cứ nghề gì, ở bất cứ nơi đâu, kể cả những người xa xứ, vẫn mong được trở về sum họp dưới mái ấm gia đình trong 3 ngày Tết .Tết Nguyên ĐánKhởi điểm của năm mớiÔng Táo hay thần bếp là người mục kích sự làm ăn của mọi nhà. Theo tập tục hàng năm ông Táo phải thu xếp lên trời vào ngày 23 tháng chạp để tâu bày mọi việc dưới trần thế với Ngọc Hoàng. Bởi thế nên, trong ngày này, mọi gia đình người Việt Nam đều làm mâm cơm đạm bạc tiễn đưa "ông Táo" Ngày ông Táo về chầu trời được xem như ngày đầu tiên của Tết Nguyên đán. Sau khi tiễn đưa ông Táo người ta bắt đầu dọn dẹp nhà cửa, lau chùi đồ cúng ông bà tổ tiên, treo tranh, câu đối, và cắm hoa ở những nơi trang trọng để chuẩn bị đón tết. Cùng với tranh (tranh dân gian, câu đối), hoa quả là yếu tố tinh thần cao quý thanh khiết của người Việt Nam trong những ngày đầu xuân. Miền Bắc có hoa Ðào, miền Nam có hoa Mai, hoa Ðào, hoa Mai tượng trưng cho phước lộc đầu xuân của mọi gia đình người Việt Nam. Ngoài cành Ðào, cành Mai, mấy ngày tết người ta còn "chơi" thêm cây Quất chi chít trái vàng mọng, đặt ở phòng khách như biểu tượng cho sự sung mãn, may mắn, hạnh phúc...Tết những năm xưa được gói gọn trong câu đối:Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏCây nêu, tràng pháo bánh chưng xanhNh÷ng phong tôc trong ngµy TÕt Ngày Tết, dân tộc ta có nhiều phong tục hay, đáng được gọi là thuần phong như khai bút, khai canh, hái lộc, chúc tết, du xuân, mừng thọ... Từ trẻ tới già ai ai cũng biết, sau đây là một vài phong tục đáng được duy trì phát triển.Tèng cù nghªnh t©n Cuối năm quét dọn sạch sẽ nhà cửa, sân ngõ, vứt bỏ những thứ rác rưởi, cùng làng xóm dọn dẹp nhà thờ, lau giặt, cắt tóc, may sắm quần áo mới, trang trí bàn thờ, lau chùi bàn ghế ấm chén và mọi thứ thức ăn vật dụng. Con cháu trong nhà từ phút giao thừa trở đi được nhắc nhở không được nghịch ngợm, cãi cọ nhau, không nói tục chửi bậy... anh chị, cha mẹ cũng không quở mắng, tra phạt con em, đối với ai cũng tay bắt mặt mừng, vui vẻ niềm nở, chúc nhau những điều tốt lành.H¸i léc, x«ng nhµ, chóc TÕt, mõng tuæi Ai cũng hy vọng một năm mới tài lộc dồi dào, làm ăn thịnh vượng, mạnh khoẻ, thành đạt hơn năm cũ. Nhiều nhà tự đi hái lộc ở chốn đình chùa, nơi tôn nghiêm về nhà, tự xông nhà hay dặn trước người "nhẹ vía" mà mình thích đến xông nhà. Sau giao thừa có tục mừng tuổi chúc Tết. Trước hết con cháu mừng tuổi ông bà cha mẹ. Ông bà cũng chuẩn bị ít tiền để mừng tuổi con cháu trong nhà và con cháu hàng xóm láng giềng, bạn bè thân thích. Lời chúc tết thường là sức khoẻ, phát tài phát lộc.Quµ TÕt, lÔ TÕtPhong tục ta ngày Tết việc biếu quà Tết, tỏ ân nghĩa tình cảm, học trò tết thầy giáo, bệnh nhân tết thầy thuốc, con rể tết bố mẹ vợ... quà biếu, quà tết không đánh giá theo giá thị trường. Nhưng cũng đừng nên gò bó câu nệ sẽ hạn chế tình cảm: không có quà ngại không đến... Ở nước ta, vào dịp đầu xuân thường tổ chức mừng thọ lục tuần, thất tuần, bát tuần, cửu tuần... tính theo tuổi mụ. Ngày Tết ngày Xuân cũng là dịp mọi người đang rảnh rỗi, con cháu tụ tập đông vui. Khai bót ®Çu xu©n Còng vµo dÞp ®Çu xu©n, ng­êi cã chøc t­íc khai Ên, häc trß, sÜ phu khai bót, nhµ n«ng khai canh, thî thñ c«ng khai c«ng, ng­êi bu«n b¸n më hµng lÊy ngµy.Riªng Khai bót th× giao thõa xong, chän giê hoµng ®¹o b¾t ®Çu kh«ng kÓ mång mét lµ ngµy tèt hay ngµy xÊu. Khai bót lµ n¾n nãt, thËn träng viÕt nh÷ng dßng ch÷ ®Çu n¨m. giao thõa xong, khai bót ch÷ tèt v¨n hay tøc lµ b¸o hiÖu sang n¨m häc hµnh tÊn tíi, thi cö gÆp may. Lµng x· cã nhiÒu bµi khai bót hay, ®äc trong buæi b×nh v¨n khai h¹, lµ lµng x· cã v¨n phong r¹ng rì, nh©n kiÖt ®Þa linh. V× sao cã tôc kiªng hãt r¸c ®æ ®i trong ba ngµy TÕt Trong "Sưu thần ký" có chuyện người lái buôn tên là Âu Minh đi qua hồ Thanh Thảo được thuỷ thần cho một con hầu tên là Như Nguyên, đem về nhà được vài năm thì giàu to. Một hôm, nhân ngày mùng Một Tết, Âu Minh đánh nó, nó chui vào đống rác mà biến mất, từ đó nhà Âu Minh lại nghèo đi. Kể từ đó kiêng không hót rác ngày Tết.V× sao cã tôc cóng giao thõa ngoµi trêi Dân tộc nào cũng coi phút giao thừa là thiêng liêng. Các cụ ta quan niệm: Mỗi năm Thiên đình lại thay toàn bộ quan quân trông nom công việc dưới hạ giới, đứng đầu là một ngài có trí như quan toàn quyền. Năm nào quan toàn quyền giỏi giang anh minh, liêm khiết thì hạ giới được nhờ như: được mùa, ít thiên tai, không có chiến tranh, bệnh tật...Trái lại, gặp phải ông lười biếng, kém cỏi, tham lam thì hạ giới chịu mọi thứ khổ. Các cụ hình dung phút ấy ngang trời quân đi, quân về đầy không trung tấp nập, vội vã (nhưng mắt trần ta không nhìn thấy được) thậm chí có quan quân còn chưa kịp ăn uống gì. Những phút ấy, các gia đình đưa xôi gà, bánh trái, hoa quả, toàn đồ ăn nguội ra ngoài trời cúng, với lòng thành tiễn đưa người nhà Trời đã cai quản mình năm cũ và đón người nhà trời mới xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới. Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc hết sức khẩn trương nên các vị không thể vào trong nhà khề khà mâm bát mà chỉ có thể dừng vài giây ăn vội vàng hoặc mang theo, thậm chí chỉ chứng kiến lòng thành của chủ nhà.. §ªm giao thõaM©m ngò qu¶ Tết trên bàn thờ tổ tiên của mọi gia đình, ngoài các thứ bánh trái đều không thể thiếu mâm ngũ quả. Mâm ngũ quả ở miền Bắc thường gồm có nải chuối xanh, quả bưởi, quả cam (hoặc quít), hồng, quất. Còn ở miền Nam, mâm ngũ quả là dừa xiêm, mãng cầu, đu đủ, xoài xanh, nhành sung hoặc một loại trái cây khác. Ngũ quả là lộc của trời, tượng trưng cho ý niệm khát khao của con người vì sự đầy đủ, sung túc. M©m cóng giao thõaM©m ngò qu¶Thó ch¬i ngµy TÕtNh÷ng trß ch¬i trong héi xu©nC©u ®èi ngµy TÕtTranh TÕt d©n gianCh¬i hoa ngµy TÕt TÕt lµ b«ng hoa cña mïa xu©n, t­îng tr­ng cho sù phån vinh. Khu«n mÆt TÕt thËt mu«n vÎ, héi tô tËp trung tÊt c¶ nh÷ng ®iÒu tÊt yÕu trong cuéc sèng ®Ó ®éng viªn con ng­êi cè g¾ng sèng sao cho tèt ®Ñp trong cuéc sèng.Thó ch¬i ngµy TÕt béc lé b¶n lÜnh, tÝnh c¸ch, thÞ hiÕu vµ b¶n s¾c d©n téc kh«ng ngõng ®­îc c¶i tiÕn, bæ sung, n©ng cao trong ®êi sèng ®­¬ng ®¹i. LÔ héi ngµy TÕtThó ch¬i c©u ®èi Đó là những Câu đối viết bằng bút lông lên giấy đỏ, một thể loại văn học cô đọng, hàm súc, lời ý chắt lọc, đối nhau từng chữ, từng âm và tổng thể của hai vế. Chủ đề phải nhất quán thể hiện những khát vọng cao đẹp một cách cụ thể, xác thực. Dùng ít từ là tiểu đối, mỗi vế bảy từ là kiểu đối thơ, nhiều từ là dạng đối phú - có thể kéo dài như bài phú, Câu đối viết chữ Hán hoặc chữ Nôm cách điệu, vận dụng điển tích hoặc lối nói dân dã, bao hàm cả nghĩa đen và nghĩa bóng để dễ hiểu và gợi liên tưởng. Lớp người bình dân, bởi vậy không xa lạ, ưa dán ở cửa ngõ, cột hiên, cột nhà và hai phía bàn thờ, coi là thú chơi tao nhã. Ngày nay, câu đối vẫn được ưa chuộng, có mặt trên nhiều trang báo Tết và người ta chọn in những câu hay đem phát hành.Tranh TÕt d©n gian Tranh Tết dân gian xuất hiện từ lâu, các dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (Hà Tây) và Sình (Huế) nổi tiếng nhất. Màu sắc tranh lấy các chất liệu sẵn có trong tự nhiên, gồm năm thuốc, cái chính chế biến thành chín mầu. Đề tài phân ra tranh tín ngưỡng, tranh lịch sử và cổ tích, tranh giáo huấn, tranh về nghề nghiệp và cảnh vật, tranh châm biếm, tranh hài hước, tranh chúc tụng, tranh trấn trạch, tranh mô tả sinh hoạt nông thôn... Tranh dân gian Việt Nam giản dị, hồn nhiên gợi cảm, có phong cách độc đáo.Thó ch¬i hoa ngµy TÕt Chơi hoa ngày Tết biểu lộ tình cảm gắn bó thiên nhiên, là tập quán tốt của người Việt Nam. Miền Bắc có hoa đào đỏ thắm, miền nam có mai vàng rực rỡ, hải đường, mẫu đơn, cúc, hồng, lan, huệ được cắm trong lọ, tỏa hương thơm ngào ngạt bên các cành đào hoặc mai và bát thủy tiên trong suốt. Cây quất sum suê những chùm quả vàng mọng, trồng trong chậu sành men da lươn, men hoa lam đặt giữa nhà, tượng trưng sự đủ đầy, no ấm. Khách thưởng ngoạn hoa và cây cảnh thấy được tài khéo léo chọn lựa, xếp sắp hài hòa của gia chủ.Nh÷ng trß ch¬i, lÔ héi trong ngµy TÕt Ngày Tết của Việt Nam không thể thiếu những trò chơi trong hội xuân của cộng đồng. Tùy đặc điểm và điều kiện, hoàn cảnh sống, từng vùng có những trò chơi riêng, nhưng do quá trình giao lưu, cũng có nhiều trò mang tính phổ biến. Vì thế, bên cạnh những Bắt chạch trong chum, thả chim câu, đua ngựa, đua cà kheo... thường giới hạn ở một số nơi, lại có các trò đánh đáo, đánh phết, tung còn, kéo co, đấu vật, đá cầu, đánh đu, đánh cờ người, bắt vịt, leo cầu ùm... được tiến hành trên phạm vi rộng. Tuy nhiên, còn những cách chơi khác gần gũi đời sống tinh thần, bộc lộ tư tưởng và tình cảm rõ nét hơn, tạm gọi là thú chơi. Tết cổ truyền của dân tộc đã trở nên thiêng liêng, gắn bó trong tâm hồn, tình cảm của mỗi người dân Việt Nam. Những tục lệ trò vui trong dịp Tết, chiếc bánh chưng xanh, mâm ngũ quả trên bàn thờ gia tiên, cành đào, chậu quất khoe sắc trong mỗi gia đình đã trở thành một phần hình ảnh của quê hương Việt Nam. Tết là dịp để con người trở về cội nguồn. Ai dù có đi đâu xa vào ngày này, cũng cố trở về quê hương để được sum họp với người thân dưới mái ấm gia đình, thăm phần mộ tổ tiên, gặp lại họ hàng, làng xóm. Ngày Tết cũng làm cho con người trở nên vui vẻ hơn, độ lượng hơn. Nếu ai có gì đó không vừa lòng nhau thì dịp này cũng bỏ qua hết để mong năm mới sẽ ăn ở với nhau tốt đẹp hơn, hoà thuận hơn. Có lẽ đó là ý nghĩa nhân bản của Tết Việt Nam. 

File đính kèm:

  • pptHoatDongNgoaiGioLL10008.ppt
Bài giảng liên quan