Thiên tai trên biển và biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiệt hại

 Mở đầu

1. Hệ thống thời tiết tác động và những thiên tai trên biển

2. Thiên tai bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), ảnh hưởng của nó và vấn đề chủ động phòng chống giảm nhẹ thiệt hại đối với ngư dân.

• Thiên tai quy mô nhỏ và công tác chủ động phòng chống đối với ngư dân trên biển.

• Phương pháp chủ động phòng chống, phòng tránh thiên tai đối với ngư dân.

 Kết luận

 

ppt66 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiên tai trên biển và biện pháp phòng chống giảm nhẹ thiệt hại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 ảnh hưởng đến Bắc Bộ Việt NamQuỹ đạo trung bình của bão trên Biển ĐôngTháng VIIITháng IX Bão có khả năng ảnh hưởng đến miền Bắc Việt NamQuỹ đạo trung bình của bão trên Biển ĐôngTháng XTháng XI,XIIBão có khả năng ảnh hưởng nhiều đến Trung Bộ và Nam Bộd. Các dạng của Quỹ đạo bãoTrên khu vực biển đông Bão hoạt động trên Biển Đông bao gồm bão có nguồn gốc TBTBD và bão BĐ và thường ở giai đoạn cuối của bão TBTBD và thời kỳ đầu của bão BĐ và chịu sự chi phối của nhiều hệ thống synop lục địa, biển nên bão hoạt động trên BĐ rất phức tạp không chỉ thay đổi cường độ mà cả hướng, tốc độ di chuyển cũng hay thay đổi. Có thể chia quỹ đạo bão thành 5 dạng chính: ổn định, phức tạp, pa ra bôn, suy yếu trên biển và mạnh lên ngay sát bờ. áp thấpBão060504IKE (8411)Th.09080706Quỹ đạo bão ổn định 060504030201313029282726252423222120191817WAYNE (8614) Th.8,92726252320WARREN (8423) Th.10Quỹ đạo bão phức tạp2524232221OLIVE (7802) Th.419181716MARIAN (9003) Th.5Quỹ đạo bão dạng pa-ra-bôn201918PHYLLIS (8723) Th.1220191817161514ED (9018) Th.9Quỹ đạo bão dạng suy yếu trên biển 3.2. Một vài đặc điểm hoạt động của bãoTrên khu vực biển đông Trung bình hàng năm có khoảng 10 cơn bão trong đó khoảng 40% bão BĐ, 60% bão TBTBD. Phân bố 25 năm gần đây được chỉ ở bảng sau:IIIIIIIVVVIVIIVIIIIXXXIXIINăm.05.00.10.15.351.101.601.251.601.901.15.459.70 Bão hoạt động trên BĐ bắt đầu từ tháng III tăng lên đến tháng X sau đó giảm xuống tới tháng III năm sau. Bão tập trung 6 tháng “Mùa bão” từ tháng VII đến tháng XI Năm nhiều bão tới 16-18 cơn (1961, 64,73, 74), năm ít 4 –5 cơn (1969). 3.3. Một vài đặc điểm bão ảnh hưởng Việt Nam Trung bình hàng năm có khoảng 7 cơn bão, ATNĐ ảnh hưởng Việt Nam trong đó có khoảng 4 cơn bão. TSố lượng bão ảnh hưởng trực tiếp trong 25 năm gần đây.IIIIIIIVVVIVIIVIIIIXXXIXIINăm.00.00.00.00.05.25.04.50.70.80.40.053.15Trong vòng 25 năm trở lại đây có khoảng 3-4 cơn bão ảnh hưởng trực tiếp và tập trung 4 tháng VIII. IX. X. XI . Không có cơn bão nào ảnh hưởng trực tiếp Việt Nam từ tháng I đến tháng IV nhưng cũng có một vài ATNĐ ảnh hưởng đến vùng ven biển. a. Một vài đặc điểm về gió bão Bão ảnh hưởng Việt Nam gây gió xoáy mạnh kết hợp mưa to là nguyên nhân chính làm đắm tàu thuyền, phá huỷ nhà cửa công trình gây chết người. Phạm vi gió mạnh phụ thuộc cường độ báo, hướng di chuyển, địa hình khu vực bị ảnh hưởng và có sự khác biệt đất liền, ven biển và ngoài khơi .Tần suất gió bão các mức khác nhau (%)Vùng ảnh hưởng40m/sĐất liền28431613Ngoài khơi , ven bờ18312417Đường đi bão Frankie tháng VII năm 1996Tốc độ gió mạnh nhất bão Frankie tháng VII năm 1996b. Mưa bãoMưa bão thường có cương độ lớn xảy ra trên diện rộng gây lũ lụt nghiêm trong nhất là khu vực Trung Bộ. Mưa bão thường xảy ra liên tuc kéo dài 3-4 ngày. Lượng mưa 24h có thể đạt tới 600mm (Quảng Bình) và phổ biến 200-400mm. Tần suất mưa bão 24h và cả đợt (%). Tần suất mưa bão 24h (%) 400mm152045155150-200mm200-300mm300-400mm400-500mm>500mm122545155Tần suất mưa bão cả đợt (%) Biểu đồ mưa bão do cơn bão TED tháng X năm 1995. c. Một số thiệt hại do bão đáng ghi nhớ Gió mạnh mưa lớn do bão đã gây lũ lụt nghiêm trọng. Nhưng các hệ quả trên thường liên quan mật thiết tới nhiều hệ thống thời tiết cùng tác động nhất là đối với cá tỉnh miền Trung và rất khó tách biệt những thiệt hại do bão hay lũ lụt hoặc nước dângThiệt hại do bão đã để lại dấu ấn khó quên: TYPH . LINDA tháng XI/1997: 788 người chết, 1142 người bị thương, 2441 mất tích, đắm 2789 tàu thuyền. Tổng thiệt hại ước tính 480 triệu USD .ATNĐ tháng VIII/ 1996: 249 ngư dân thiệt mạng, 45 bị thương, thiệt hại 65 triệu USD. XTNĐ kết KKL ở Trung Bộ năm 1998: 529 người chết, 204 bị thương, thiệt hại 235 triệu USD... Đỗ câySập nhàĐắm tàuNgập lụtLũ quétd. Hậu quả của bãoPhần ivTrao đổi một số thiên tai quy mô nhỏ trên biển và khả năng dự báo, cảnh báo4.1. Bản chất các loại thiên tai quy mô nhỏ Các loai thiên tai quy mô nhỏ thường xảy ra trên biển: Dông, tố, vòi rồng, lốc, lũ quét. Đặc điểm: Gây gió mạnh nguy hiểm (tương tự bão mạnh), thời gian xuất hiện nhanh, khu vực ảnh hưởng rất hẹp, khó phát hiện và dự báo. Thường hay hình thành trong khối không khí bất ổn định lớn, trong những đám mây vũ tích, trước khi KKL ảnh hưởng, ngoài rìa XTNĐ 4.2. Khả năng dự báo cảnh báo và biện pháp chủ động đề phòng Đối với các nước tiên tiến: Chỉ có thể dự báo khả năng xuất hiện và dự báo cực nắn trước 1-3h. Phương pháp chủ yếu sử dụng các trạm quan trắc tự đông, hệ thống ra đa thời tiết kể cả ra đa tự hành. Đối với nước ta: Do mạng lưới quan trắc thưa thớt, số lượng và kinh nghiệm sử dụng ra đa để dự báo cực ngắn chưa nhiều nên chưa có khả năng dự báo được các thiên tai quy mô nhỏ , mà chỉ có thể cảnh báo khả năng xuất hiện phục vụ đề phòng Biện pháp đề phòng của ngư dân chủ yếu là công tác chuẩn bị và quan sát kết hợp phòng tránh, đặc biệt trong thời kỳ trong những vùng khả năng xuất hiện cao. phần v Dự báo bão, atnđ phục vụ chủ động phòng chống giảm nhẹ thiệt hại5.1. Một số thông tin sử dựng trong bản tin dự báo bão, ATNĐ 1 2 3 4 5 6 1The west of bacboThe east of bacboThe north of central VNThe south of central vnHigh land in central vnThe nam bo delta 2 3 4 5 6Khu vực dự báo và cảnh báo bão, ATNĐMạng lưới trạm quan trắc và dự báoNote: Met. Station class 1 Met. Station class 2 Met. Station class 3Mạng ra đa thời tiếtRadar station at PhulienTrạm thu ảnh mây vệ tinh5.2. Nội dung các bản tin dự bấo bão, AtnđGồm 3 phần chínhPhần I: Xác định các thông số ban đầu của bão, ATNĐVị trí tâm bão, ATNĐ (Vĩ độ, Kinh độ)Cường độ bão, ATNĐ (Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bằng cấp gióBo-pho và km/h, khoảng cách đến bờ gần nhấtPhần II: Dự báo hướng di chuyển của bão, ATNĐ trong 24 hoặc12h (Theo La bàn 16 hướng chính) và tốc độ di chuyển (km/h) Dự báo khảnăng thay đổi cường độ, hướng di chuyểnPhần III: Dự báo khu vực ảnh hưởng và thời tiết kèm theo do ảnh hưởng của bão, ATNĐ (Gió mạnh, mưa)Lưu ý về mối quan hệ giưa vùng gió mạnh với bán kính gió mạnh khi bão, Atnđ ảnh hưởngTâm bãobán kính gió mạnhDự báo hướng di chuyển của bão hay atnđBĐTNĐBĐĐBBĐBĐĐNNTNNĐNĐNBTBTTNTNTBTTB bản tin bằng đồ hoạ (Trên Website)13/06_04h12/06_04h11/06_07h10/06_07hCHANTHU 0405Tin phat luc (issued at): 05:30 12/06/04 Ngay _ gio Vi doKinh doAp suat-Gio (Date _ time)(Lat.)(Long.)(Pmin_Vmax kts) 11/06_13h13115.30996_40 (cap 8) 11/06_19h13.3114.30996_40 (cap 8) 12/06_01h13.6113.10990_45 (cap 9) 12/06_04h13.8112.40990_45 (cap 9) Du bao (Forecast): 13/06_04h15.6108.5985_50 (cap 10)www.nchmf.gov.vnwww.kttv.gov.vn 5.3. các loại bản tin dự báo atnđáp thấp nhiệt đới (ATNĐ):Tin ATNĐ: 4 lần/ ngày vào 3h30, 9h30, 14h30 và 21h301. 	ATNĐ cách bờ trên 500km2.	ATNĐ cách bờ 300-500km nhưng chưa có khả năng ảnh hưởng trong vòng 24h3.	Bão đã đổ bộ vào đất liền và suy yếu thành ATNĐtin atnđ gần bờ: 8 lần:3h30, 5h30, 9h30, 11h30, 14h30, 17h30, 21h30 và 23h30 khi:Tâm ATNĐ cách bờ biển gần nhất 1000kmTâm bão cách bờ 500-1000km và chưa có khả năng di chuyển vào nước tatin bão gần: 7 lần 3h30, 5h30, 9h30, 11h30, 14h30, 17h30 và 21h30:Tâm bão cách bờ 500-1000km và có hướng di chuyển vào đất liềnTâm bão cách bờ 300-500 km và chưa có khả năng di chuyển về phía đất liền trong 1-2 ngày tớitin bão khẩn cấp :8 lần: 3h30, 5h30, 9h30, 11h30, 14h30, 17h30, 21h30 và 23h30 1. 	Tâm bão cách điểm gần bờ nhất từ 300-500km và có khả năng di chuyển vào đất liền trong 1, 2 ngày tớiTâm bão cách bờ sai số dự báo nhỏ (dưới 100 km / 24h) Bão có hướng và tốc độ di chuyển không ổn định hoặc đổi hướng => sai số lớncông tác dự báo bão ở nước ta -      Một số vấn đề trong dự báo:	 ATNĐ và bão hình thành sát bờ	 Lũ quét, vòi rồng, tố lốc (Với công nghệ tiên tiến thì cũng chỉ có thể dự báo được trước từ 1 đến 3 h)Phần VI Trao đổi một số vấn đề liên quan đến công tác chủ động phòng chống thiên tai trên biển giảm nhẹ thiệt hại6.1. Nâng cao nhận thức của cộng đồng 6.1.1. Những kiến thức khoa học cơ bản các thiên tai Những hiểu biết về bão, ATNĐ, quy luật hoạt động và tác hại của nó Tính bất thường của thiên tai và khả năng đối phó của ngư dân 6.1.2. Những hiểu biết về nội dung các thông tin dự báo bão, ATNĐ. Thuật ngữ sử dụng trong bản tin, vùng, khu vực thiên tai đang hoạt động, mức độ khẩn cấp của bản tin cho từng vùng miền Tìm kiếm, thu thập các thông tin dự báo: nội dung, thời gian, phương tiện 6.1.3. Những kiến thức thực tế qua kinh nghiệm dân gian và bản thân Kiến thức về quan sát, dự đoán: quan sát bầu trời, quan sát gió, nước biển, hoạt động các sinh vật và các kiến thức khí tượng khác liên quan đến thiên tai trên biển.6.2. Tăng cường công tác chuẩn bị6.2.1. Công tác chuẩn bị trước mùa mưa lũ Xây dựng và bổ sung kế hoạch, phương án thường xuyên Triển khai công tác chuẩn bị và kiểm tra trước mùa mưa lũ6.2.2. Công tác chuẩn bị trước khi nhận được thông tin dự báo thiên tai bão, ATNĐ và mưa lũ Phân tích, đánh giá thông tin dự báo, xác định tính chất nguy hiểm Triển khai công tác chuẩn bị đối với khu dân cư ven biển Triển khai công tác chuẩn bị đối với các hoạt động trên biển Chuẩn bị nhiều phương án chủ động phòng chống6.2.3. Trách nhiệm của địa phương trong công tác chuẩn bị 6.3. Triển khai công tác phòng chống, phòng tránh6.3.1. Tổ chức phòng tránh Gia cố công trình, triển khai di dời dân, phương tiện đến nơi an toàn6.3.2. Thực hiện phòng chống Phòng chống thiên tai cho người Phòng chống thiên tai bảo vệ công trình, phương tiện, cơ sở vật chất, trang thiết bị.6.3.3. Tổ chức cứu nạn, cứu hộ Cứu công trình, phương tiện Cứu nạn người, cấp cứu tai nạn6.4. Khắc phục hậu quả, ổn định sản xuất và đời sống6.4.1. Trách nhiệm của các cơ quan chính quyền, đoàn thể và cộng đồng trong việc khắc phục hậu quả thiên tai6.4.2. Triển khai khác phục hậu quả về người6.4.3. Triển khai khắc phục hậu quả công trình, nhà cửa, phương tiện tàu thuyền6.4.4. Triển khai khắc phục hậu quả cơ sở sản xuất, ngư trường6.4.5. Triển khai khắc phục hậu quả môi trường6.4.6. Xây dựng kế hoạch mới trong phòng chống Khẩn trương và Hiệu quảCông tác Chuẩn bị tốtNhận thức và ý thức cộng đồng+Giảm nhẹ thiệt hạiCông tác Dự báo tốtTriển khai phòngchống tốtThe EndThank you very much

File đính kèm:

  • pptThientai-Bien.ppt
  • chmPho bien kien thuc KTTV.chm
Bài giảng liên quan