Thuyết động học phân tử chất khí: Sự phân bố phân tử theo các vận tốc và năng lượng. Định luật Maxwell và Boltzmann

 Trong một thể tích vĩ mô của khí lý tưởng có chứa một số rất lớn phân tử.

 Kích thước phân tử rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng, do đó, trong phần lớn phép tính toán ta có thể bỏ qua kích thước của phân tử và coi phân tử như chất điểm.

 Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng luôn luôn va chạm với nhau và với thành bình đựng khí.

 Lực tương tác giữa các phân tử chỉ xuất hiện khi va chạm; vì vậy giữa hai va chạm liên tiếp, mỗi phân tử chuyển động tự do, nghĩa là chuyển động thẳng đều. Sự va chạm giữa các phân tử với nhau và với thành bình xảy ra theo quy luật va chạm đàn hồi.

 

ppt39 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 3122 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết động học phân tử chất khí: Sự phân bố phân tử theo các vận tốc và năng lượng. Định luật Maxwell và Boltzmann, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ:SỰ PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO CÁC VẬN TỐC VÀ NĂNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT MAXWELL VÀ BOLTZMANNLe Duc AnhHANOI NATIONAL UNIVERSITY OF EDUCATIONII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC Trong một thể tích vĩ mô của khí lý tưởng có chứa một số rất lớn phân tử. Kích thước phân tử rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng, do đó, trong phần lớn phép tính toán ta có thể bỏ qua kích thước của phân tử và coi phân tử như chất điểm. Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng luôn luôn va chạm với nhau và với thành bình đựng khí. Lực tương tác giữa các phân tử chỉ xuất hiện khi va chạm; vì vậy giữa hai va chạm liên tiếp, mỗi phân tử chuyển động tự do, nghĩa là chuyển động thẳng đều. Sự va chạm giữa các phân tử với nhau và với thành bình xảy ra theo quy luật va chạm đàn hồi.Dưới đây ta xét khí lý tưởng ở trạng thái cân bằng nhiệt, nghĩa là coi nhiệt độ và áp suất ở mọi chỗ trong chất khí đều bằng nhau và không đổi; do đó trong chất khí không xuất hiện những dòng khí gây ra bởi đối lưu hoặc chênh lệch áp suất. Ta sẽ giả thiết ở trạng thái cân bằng nhiệt, sự chuyển động của các phân tử khí không có hướng nào ưu tiên và đã đạt đến mức hỗn độn tuyệt đối. Khi phân tử chuyển động hỗn loạn, vận tốc là một đại lượng ngẫu nhiên . Không thể tính được vx, vy, vz, chỉ có thể tìm xác suất dW(vx) để phân tử có vận tốc chiếu lên trục x nằm trong khoảng từ vx đến vx + dvx và dW(vy), dW(vz).	dW(vx) = f(vx)dvx	 (31)xác suất ấy tìm được nếu biết hàm phân bố f(vx) phân tử theo hình chiếu vận tốc vx.II. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.1. Phân bố phân tử theo vxII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.1. Phân bố phân tử theo vxII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.1. Phân bố phân tử theo vxII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.1. Phân bố phân tử theo vxII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.1. Phân bố phân tử theo vxII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.1. Phân bố phân tử theo vxII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.2. Số va chạm phân tử lên thành bìnhII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.3. Biểu thức của áp suấtII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.3. Biểu thức của áp suấtII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.3. Biểu thức của áp suấtII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.4. Phân bố phân tử theo vận tốcII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.3. Biểu thức của áp suấtII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.3. Biểu thức của áp suấtII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.3. Biểu thức của áp suấtII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.3. Biểu thức của áp suấtII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.3. Biểu thức của áp suấtII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.5. Một vài giá trị đặc trưng cho vận tốcII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.5. Một vài giá trị đặc trưng cho vận tốcII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.5. Một vài giá trị đặc trưng cho vận tốcII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II.5. Một vài giá trị đặc trưng cho vận tốcII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC II. PHÂN BỐ PHÂN TỬ THEO VẬN TỐC III. PHÂN BỐ PHÂN TỬ TRONG TRƯỜNG LỰCIII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ TRONG TRƯỜNG LỰCIII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ TRONG TRƯỜNG LỰCIII. PHÂN BỐ PHÂN TỬ TRONG TRƯỜNG LỰCVí dụ: áp dụng công thức phong vũ biểu giải bài toán sau IV. SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA MÔ HÌNH KHÍ LÝ TƯỞNG VỚI KHÍ THỰCIV. SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA MÔ HÌNH KHÍ LÝ TƯỞNG VỚI KHÍ THỰCIV. SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA MÔ HÌNH KHÍ LÝ TƯỞNG VỚI KHÍ THỰCIV. SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA MÔ HÌNH KHÍ LÝ TƯỞNG VỚI KHÍ THỰCIV. SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA MÔ HÌNH KHÍ LÝ TƯỞNG VỚI KHÍ THỰCIV. SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA MÔ HÌNH KHÍ LÝ TƯỞNG VỚI KHÍ THỰCIV. SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA MÔ HÌNH KHÍ LÝ TƯỞNG VỚI KHÍ THỰCIV. SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA MÔ HÌNH KHÍ LÝ TƯỞNG VỚI KHÍ THỰCIV. SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA MÔ HÌNH KHÍ LÝ TƯỞNG VỚI KHÍ THỰCIV. SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA MÔ HÌNH KHÍ LÝ TƯỞNG VỚI KHÍ THỰCThank you for your attention!

File đính kèm:

  • pptBoiDuongGVC.ppt
Bài giảng liên quan