Thuyết trình Chính sách hỗ trợ chế biến thủy sản

I.Mục tiêu và nhiệm vụ

1.Mục tiêu.

¢Công nghiệp chế biến và thương mại lâm sản phải trở thành mũi nhọn của kinh tế lâm nghiệp, phát triển theo cơ chế thị trường trên cơ sở công nghệ tiên tiến, có tính cạnh tranh cao nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Khuyến khích các thành phần kinh tế tích cực đầu tư và thúc đẩy công nghiệp chế biến lâm sản phát triển.

 

pptx26 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết trình Chính sách hỗ trợ chế biến thủy sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Viết tên bài vào đây nhéI.Mục tiêu và nhiệm vụ1.Mục tiêu.Công nghiệp chế biến và thương mại lâm sản phải trở thành mũi nhọn của kinh tế lâm nghiệp, phát triển theo cơ chế thị trường trên cơ sở công nghệ tiên tiến, có tính cạnh tranh cao nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Khuyến khích các thành phần kinh tế tích cực đầu tư và thúc đẩy công nghiệp chế biến lâm sản phát triển.Phát triển mạnh các sản phẩm có ưu thế trong chế biến xuất khẩu. Từ nay đến 2020, tập trung rà soát, củng cố và nâng cấp các cơ sở công nghiệp chế biến lâm sản quy mô vừa và nhỏ, phát triển công nghiệp quy mô lớn sau năm 2010.2.Nhiệm vụa.Nhiệm vụ của chính quyền đị phương.- Tham mưu, đề xuất với Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trình Thành phố ban hành chính sách, dự án nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc xây dựng các cơ sở sản xuất lâm nghiệp.- Triển khai thực hiện các văn bản chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến việc xây dựng các cơ sở sản xuất sản phẩm lâm nghiệp.- Tổ chức hoạt động tư vấn, dịch vụ về tập huấn, đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ, xây dựng dụ án,và các hoạt động khác có liên quan đến lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp.- Phối hợp các cơ quan có liên quan về kiểm tra và thanh tra việc xây dựng các cơ sở sản xuất lâm nghiệp theo quy định của pháp luật.b.Nhiệm vụ của dân cư- Tổ chức thực hiện công tác ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, phát triển các cơ sở sản xuất sản phẩm lâm nghiệp.- Thực hiện bảo vệ các cơ sở sản xuất sản phẩm lâm nghiệp trên địa bàn theo quy định của pháp luật, bảo đảm môi trường sinh thái.II.Nội dung1.Thực trạng và mức độ phát triển rừng của địa phương.a.Diện tích rừng.- Theo thống kê , đến năm 2008, toàn tỉnh Hà Giang có trên triệu ha(hécta) rừng. Bao gồm triệu(ha) rừng tự nhiên và trên triệu(ha) rừng trồng, đọ che phủ đạt %.Thống kê trên cho thấy, độ che phủ rừng toàn quốc 5 năm qua ( 2002-2007) tăng bình quân gần % mỗi năm. Kết quả này là cố gắng rất lớn trong công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng của tỉnh, trong khi độ che phủ rừng của các tỉnh trong khu vực đang suy giảmRừng giàRừng trồngb.Chất lượng rừng- Rừng tự nhiên bị suy giảm về chất lượng, những khu rừng nguyên sinh, rừng giàu chủ yếu chỉ còn ở những khu rừng đặc dụng và phòng hộ thuộc các huyện vùng sâu, vùng xa.- Rừng trồng tăng nhanh cả về diện tích và trữ lượng trong 5 năm qua, góp phần nâng cao độ che phủ rừng trong cả tỉnh.- Tuy nhiên, trữ lượng rừng trồng còn thấp so với các tỉnh khác, cấu trúc thiếu ổn định, giá trị về đa dạng sinh học, khả năng cung cấp gỗ, tác dụng phòng hộ và bảo vệ môi trường chưa cao.c.Thực trạng cơ sở chế biến lâm sản của tỉnh -Phần lớn các nhà máy chế biến lâm sản quan tâm việc xây dựng và quy hoạch vùng nguyên liệu, đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh cho cả cơ sở chế biến và người sản xuất nguyên liệu.Tuy nhiên, mối quan hệ giữa cơ sở chế biến với vùng nguyên liệu còn lỏng lẻo, chưa có những cơ chế chia sẻ khó khăn và lợi ích một cách hợp lý.Ở nhiều địa phương, không ít cơ sở chế biến chưa xây dựng được vùng nguyên liệu theo yêu cầu sản xuất, điển hình là nhiều nhà máy nhà máy chế biến lâm sản hằng năm chỉ khai thác được 20-30% công suất do thiếu nguyên liệu và cơ sở vật chất kỹ thuật2. Hướng phát triểnChiến lược phát triển kinh tế rừng tầm nhìn 2020 của tỉnh Hà Giang là: Tăng cường đầu tư để đến năm 2015, nâng độ che phủ rừng phải đạt 60%. Như vậy mỗi năm phải trồng, khoanh nuôi, bảo vệ, xúc tiến tái sinh có bổ sung khoảng 15 nghìn ha rừng các loại; Đẩy mạnh phát triển rừng sản xuất theo hướng thâm canh, coi trọng năng suất, chất lượng, kết hợp sản xuất nông - ngư nghiệp, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và các dịch vụ khác Trong thời gian tới, tỉnh Hà Giang sẽ quy hoạch theo hướng tăng diện tích đất cho phát triển rừng sản xuất từ: 11,02% như hiện nay lên: 26,2%. Như vậy sẽ có một phần đáng kể diện tích được chuyển sang rừng sản xuất. Từ đó, tạo điều kiện cho các địa phương phát triển kinh tế lâm nghiệp theo hướng tập trung tạo nguồn nguyên liệu cho công nghệp chế biến, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân.3.Định hướng quản lý bảo vệ phát triển và sử dụng rừng.- Giao đất, giao rừng, khoán bảo vệ rừng, tổ chức thực hiện cơ chế hưởng lợi của người làm rừng, sắp xếp lại lâm trường quốc doanh trong tỉnh.- Cơ chế quản lý bảo vệ rừng được ban hành nhằm đẩy mạnh thực hiện chủ trương xã hội hóa ngày càng có hiệu quả. III.Biện pháp1.Giải pháp về nguồn nguyên liệu trong chế biến lâm nghiệp.- Cần có một chiến lược sản phẩm rõ ràng cho trồng rừng sản xuất ở tỉnh Hà Giang, mà ở đây là phá bỏ cây bụi chuyển sang trồng cây kinh tế ngắn ngày thu nhiều lợi nhuận cao.- Khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia vào, tạo môi trường lành mạnh, tránh tình trạng độc quyền trên thị trường.- Hình thành các tổ chức kinh tế hợp tác giữa người sản xuất, người thu mua và lưu thông sản phẩm.- Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia về quản lý rừng bền vững, chuỗi hành trình sản phẩm và bộ tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm gỗ, lâm sản ngoài gỗ.2.Đổi mới hệ thống sản xuất, kinh doanh và khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển lâm nghiệp.- Giảm lãi suất vốn vay ưu đãi từ 5,4%/năm xuống 3%/năm với các huyện có khó khăn ( vùng 3 của huyện Bắc Quang).- Xây dựng cơ chế chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới lâm trường quốc doanh thành công ty lâm nghiệp sản xuất, kinh doanh tổng hợp gắn với công nghiệp chế biến và thương mại, làm hạt nhân cho phát triển ngành.- Khuyến khích và hỗ trợ thành lập các hội, hiệp hội của các nhà sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, chế biến và xuất nhập khẩu lâm sản. Giảm thuế VAT cho các sản phẩm gỗ rừng trồng do chủ rừng trồng và tự chế biến.3.Giải pháp về khoa học công nghệ.- Tăng cường đầu tư máy móc phương tiện trang kỹ thuật cũng như công nghệ trong chế biến lâm nghiệp giúp tăng năng suất cũng như chất lượng sản phẩm.- Khuyến khích thành lập các trung tâm tư vấn chuyển giao khoa học công nghệ và dịch vụ khác trực thuộc các cơ quan nghiên cứu, đào tạo và khuyến lâm nhằm tăng cường năng suất.4.Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực. Nâng cao năng lực cán bộ quản lý, các doanh nghiệp, cộng đồng, hộ gia đình làm nghề rừng và chế biến lâm sản thông qua đào tạo ngắn hạn và khuyến lâm, để họ có thể từng bước tự xây dựng, thực hiện và giám sát kế hoạch sản xuất của mình.5.Giải pháp hợp tác quốc tế.- Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế về lĩnh vực lâm nghiệp thông qua việc tham gia tích cực và hợp tác chặt chẽ với các tổ chức lâm nghiệp quốc tế, khu vực và song phương.- Củng cố và đẩy mạnh các hoạt động của đối tác hỗ trợ ngành lâm nghiệp và Ban điều hành đối tác để điều phối các nguồn tài trợ quốc tế hỗ trợ thực hiện các chương trình của Chiến lược phát triển lâm nghiệp. - Tiếp tục thực hiện các thỏa thuận đa phương về môi trường, các cam kết quốc tế liên quan đến lâm nghiệp mà Việt Nam hợp tác nhằm tìm được nơi phân phối sản phẩm lâm nghiệp.

File đính kèm:

  • pptxchinh sach ho tro che bien thuy san.pptx
Bài giảng liên quan