Tiết 103: Bàn luận về phép học - Nguyễn Thị Thuý

Đáp án :

Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào năm yếu tố căn bản sau:

- Nền văn hiến lâu đời.

- Cương vực lãnh thổ.

- Phong tục tập quán.

- Lịch sử riêng.

- Chế độ riêng.

 

ppt43 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 3496 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 103: Bàn luận về phép học - Nguyễn Thị Thuý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng )Qu©n ®øc( §øc cña vua )D©n t©m( Lßng d©n )Häc ph¸p( PhÐp häc )* Vị trí đoạn trích : Phần thứ 3 của bài tấu.(Luận học pháp)La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpTiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCI.Tìm hiểu chungII.Đọc- hiểu văn bản1.Đọc, chú thích* Đọc BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC ( Luận học pháp) “ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương ngũ thường. Chúa tầm thường thần nịnh hót. Nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thày trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học. Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc.Tuần tự học tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên.Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người.Xin chớ bỏ qua. Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị. Đó là mấy điều,thành thật xin dâng.Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét. Kẻ hèn thần cung kính tấu trình.( La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, theo La Sơn Yên Hồ. Hoàng Xuân Hãn, tập II,NXBGD, Hà Nội,1998)(Luận học pháp)La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpTiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCI.Tìm hiểu chungII.Đọc- hiểu văn bản1.Đọc, chú thích*Chính học: học theo con đường đúng đắn, chính nghĩa.* Thịnh trị: ổn định, phát triển trong thái bình (xã hội, đất nước). * Chú thích(Luận học pháp)La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpTiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCI.Tìm hiểu chungII.Đọc- hiểu văn bản* Ngũ Thường:  Ngũ là năm;  Thường là hằng có;  Ngũ Thường là năm điều gồm:  Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.1. Nhân: Lòng yêu thương đối với muôn loài vạn vật.2. Nghĩa: Cư xử với mọi người công b»ng theo lẽ phải.3. Lễ: Sự tôn trọng, hòa nhã trong khi cư xử với mọi người.4. Trí: Sự thông biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, đúng sai.5. Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy.1.Đọc, chú thích(Luận học pháp)La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpTiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCI.Tìm hiểu chungII.Đọc- hiểu văn bản1.Đọc, chú thích2.Thể loại, bố cục.* Thể loại: - Tấu là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. - Tấu có thể viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫu .- Bài Tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung bàn về ba điều mà theo ông bậc đế vương nên biết.- Thể: TấuThể loại Chiếu, Hịch, CáoTấuKhácGiốngLà các thể văn do vua, chúa ban truyền xuống thần dân.Là một loại văn thư của bề tôi , thần dân gửi lên vua, chúa .Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.So sánh : Chiếu, Hịch, Cáo với Tấu?(Luận học pháp)La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpTiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCI.Tìm hiểu chungII.Đọc- hiểu văn bản1.Đọc, chú thích2.Thể loại, bố cục.* Thể loại:* Bố cục* 3 đoạn+ Đoạn 1: Từ đầu-> những điều tệ hại ấy-> bàn về mục đích của việc học+ Đoạn 2: Tiếp theo -> xin chớ bỏ qua -> bàn và kiến nghị về việc học, phương pháp học+ Đoạn 3: Còn lại-> kết quả của đạo học và kết luận.(Luận học pháp)La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpTiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCI.Tìm hiểu chungII.Đọc- hiểu văn bản1.Đọc, chú thích2.Thể loại, bố cục.3.Phân tícha. Mục đích của việc học“Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học không biết rõ đạo”-> Nghệ thuật: so sánh, hình ảnh ẩn dụ, nhấn mạnh bằng cách nói phủ định hai lần -> Học tập là một qui luật trong cuộc sống của con người-> Chỉ có học tập con người mới trở nên tốt đẹp-> Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học (Luận học pháp)La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpTiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCNgọc không mài, không thành đồ vật ; người không học không biết rõ đạo-> Nghệ thuật: so sánh, hình ảnh ẩn dụ, nhấn mạnh bằng cách nói phủ định hai lần-> Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy.-> Cách giải thích giản dị, dễ hiểu-> Lẽ sống đúng, đẹp, là mối quan hệ xã hội giữa con người với con người-> Mục đích chân chính của việc học là học để làm người * Häc tËp lµ mét quy luËt trong cuéc sèng cña con ng­êi.* ChØ cã häc tËp, con ng­êi míi trë nªn tèt ®Ñp. Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học không biết rõ đạo . Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Häc ®Ó lµm ng­êi, häc ®Ó biÕt ®¹o. §iÓm tÝch cùc §iÓm cÇn bæ sung Coi träng môc tiªu ®¹o ®øc cña viÖc häc Môc ®Ých häc kh«ng chØ lµ rÌn luyÖn ®¹o ®øc mµ cßn rÌn n¨ng lùc trÝ tuÖ ®Ó con ng­êi cã søc m¹nh x©y dùng, c¶i t¹o x· héi trªn mäi lÜnh vùc. Tiết 103:Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC(Luận học pháp)La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpTiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCI.Tìm hiểu chungII.Đọc- hiểu văn bản1.Đọc, chú thích2.Thể loại, bố cục.3.Phân tícha. Mục đích của việc họcPhê phán những lệch lạc sai trái của việc học+ Lối học hình thức, cầu danh lợiTiết 103 : Văn bản BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC(Luận học pháp)La Sơn Phu Tử-Nguyễn Thiếp- I.Tìm hiểu chung II.Đọc, hiểu văn bản3.Phân tíchMục đích của việc học:-> Mục đích chân chính của việc học là học để làm ngườiPhê phán lối học lệch lạc, sai trái: +Lối học hình thức, cầu danh lợi Lèi häc h×nh thøc: Häc nh­ con vÑt, nh¹i l¹i nh÷ng ®iÒu ng­êi kh¸c nãi chø kh«ng hiÓu, häc thuéc lßng c©u ch÷ mµ kh«ng n¾m ®­îc ý nghÜa.Häc ®Ó cÇu danh lîi: Häc mµ kh«ng cÇn hiÓu, b»ng mäi c¸ch mong cã danh tiÕng ®Ó tiến thân , để ®­îc lîi léc, nhµn nh·.Em hiÓu thÕ nµo lµ lèi häc h×nh thøc hßng cÇu danh lîi?(Luận học pháp)La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpTiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCI.Tìm hiểu chungII.Đọc- hiểu văn bản1.Đọc, chú thích2.Thể loại, bố cục.3.Phân tícha. Mục đích của việc học* Phê phán những lệch lạc sai trái của việc học-> Mục đích chân chính của việc học là học để làm người- Học cầu danh lợi cho cá nhân. -Chuộng hình thức.* Hậu quả:->Chúa tầm thường, thần nịnh hót-> Nước mất nhà tan-> Hậu quả khôn lường(Luận học pháp)La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpTiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCI.Tìm hiểu chungII.Đọc- hiểu văn bản1.Đọc, chú thích2.Thể loại, bố cục.3.Phân tícha. Mục đích của việc họcb.Bàn luận về đổi mới phép học:Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thày trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học. Phép dạy, nhất định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc.Tuần tự học tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Thời gian: 60 giây. ( CẶP ĐÔI CHIA SẺ )54321HẾT GiỜ Nguyễn Thiếp bàn và kiến nghị về những vấn đề gì ở phép học của mình?THẢO LUẬN NHÓM(Luận học pháp)La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpTiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCI.Tìm hiểu chungII.Đọc- hiểu văn bản1.Đọc, chú thích2.Thể loại, bố cục.3.Phân tícha. Mục đích của việc họcb.Bàn luận về đổi mới phép học:* Kiến nghị- Ban cho chiếu thày trò...tuỳ đâu tiện đấy mà học. - Phạm vi: rộng khắp nơi.- Đối tượng : mọi người.- Phép dạy: theo Chu Tử-Phương pháp: + Học từ thấp đến cao. + Học rộng rồi tóm lấy tinh chất. + Học đi đôi với hành->Đó là một chủ trương đúng đắn, mới .Khẳng định quan điểm, phương pháp học mới, đúng đắn.“Học với hành phải đi đôi! Học mà không hành thì vô ích.Hành mà không học thì hành không trôi chảy”- Hồ Chí Minh -(Luận học pháp)La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpTiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCI.Tìm hiểu chungII.Đọc- hiểu văn bản1.Đọc, chú thích2.Thể loại, bố cục.3.Phân tícha. Mục đích của việc họcb.Bàn luận về đổi mới phép học:- Dạy học lấy người học làm trung tâm. - Bốn mục tiêu giáo dục của UNESCO: + Học để biết, học để làm, học để chung sống.+ Học để tự khẳng định mình. + Học để làm người+ Học gắn với hành(Luận học pháp)La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpTiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCI.Tìm hiểu chungII.Đọc- hiểu văn bản1.Đọc, chú thích2.Thể loại, bố cục.3.Phân tícha. Mục đích của việc họcb.Bàn luận về đổi mới phép học:c.Kết quả của sự học đúng đắn+ Tạo được nhiều người tốt+ Triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị-> Đất nước nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh+ Từ ngữ cầu khiến-> tác giả rất chân thành với sự học-> mong được vua xem xét, ban lệnh thực thi(Luận học pháp)La Sơn Phu Tử Nguyễn ThiếpTiết 103: Văn bản: BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCI.Tìm hiểu chungII.Đọc- hiểu văn bản1.Đọc, chú thích2.Thể loại, bố cục.3.Phân tícha. Mục đích của việc họcb.Bàn luận về đổi mới phép học:c.Kết quả của sự học đúng đắn* Ghi nhớ+ Lập luận: đối lập hai quan niệm về việc học. Có luận điểm rõ ràng, lí lẽ chặt chẽ, lời văn khúc chiết.1.Nghệ thuật:+ Với quan điểm đúng đắn; thái độ phê phán thẳng thắn và chân thật =>Thể hiện tư tưởng tiến bộ của người trí thức chân chính về sự học.2.Nội dung Sơ đồNội dung bài họcQuan điểm đúng đắnMục đích chân chínhBàn về phép họcPhạm vi, đối tượngNội dung Phương phápHọc làm ngườiĐất nước phồn thịnhPhê phán quan điểm khôngđúng đắnLệch lạcSai tráiNước mất, nhà tan Học hình thức Cầu danh lợi Hình thành nội dung bài học bằng bản đồ tư duy?Đất nước phồn vinhNước mất nhà tan1.Quan niệm của Nguyến Thiếp về mục đích chân chính của việc học là gì?A.Học để làm người có đạo đứcB. Học để trở thành người có tri thứcC. Học để góp phần hưng thịnh đất nướcD. Gồm cả: A,B,C.Câu 2: Tác hại lớn nhất của những lối học mà tác giả phê phán?A.Làm cho “nước mất nhà tan”B.Làm cho đạo lí suy vongC.Làm cho “ nền chính học bị thất truyền”D.Làm cho nhân tài bị thui chột.DẶN DÒ.- Học bài. Nắm kiến thức.	 - Soạn bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm+ Chuẩn bị tốt phần chuẩn bị ở nhà trang 82. + Xem trước phần luyện tập trên lớp trang 83 – 84, bài đọc thêm cuối trang 84 SGK.VỀ NHÀDẶN DÒ.GV:Nguyễn Thị ThuýXIN CHÂN THÀNHCẢM ƠN!CHÚCQUÝ THẦYMẠNHKHỎEVÀCÔNG TÁCTỐT!CHÚCCÁCEMCHĂMNGOANHỌCGIỎI!Tác phẩm của Nguyễn Thiếp được soạn lại

File đính kèm:

  • pptBANLUANVEPHEPHOC.ppt
Bài giảng liên quan