Tiết 15 - Bài 9. Hình chữ nhật

1. Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD trên hình 84

 cũng là một hình bình hành, một hình thang cân

Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân.

 

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 15 - Bài 9. Hình chữ nhật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8A1 TRƯỜNG THCS THUẬN HƯNGGV: PHẠM HỮU THÂNKiểm Tra Bài Cũ KIỂM TRA BÀI CŨPNMQ60o110o70oGFHEOSKTLCBAD Trong các hình sau : 	a. Hình nào là hình bình hành.Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4KIỂM TRA BÀI CŨPNMQ70o110o70oGFHEOSKTLCBAD Trong các hình sau : 	a. Hình nào là hình bình hành. Vì sao?	b. Hình nào là hình thang cân. Vì sao?Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4 I. Định nghĩa :Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông.Tiết 15§9. HÌNH CHỮ NHẬTCBAD I. Định nghĩa :Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông.Tiết 15§9. HÌNH CHỮ NHẬT I. Định nghĩa :Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông.Tiết 15§9. HÌNH CHỮ NHẬT I. Định nghĩa :Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông.Tiết 15§9. HÌNH CHỮ NHẬT§9. HÌNH CHỮ NHẬT I. Định nghĩa :Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông.Tiết 15CBADABCD là hình chữ nhật Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân.?1. Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD trên hình 84 cũng là một hình bình hành, một hình thang cânTrong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.CBADHình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân.O* AB//CD, AD//BC AB = CD, AD = BC* Â = BÂ = CÂ = DÂ = 90o* OA = OB = OC = OD* O là tâm đối xứng * d1, d2 là hai trục đối xứngd2d12. Tính Chất:1.Tứ giác cĩ ba gĩc vuơng là hình chữ nhật.Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, ta cần chứng minh tứ giác cĩ mấy gĩc vuơng ? Vì sao ??1.Tứ giác cĩ ba gĩc vuơng là hình chữ nhật.2.Hình thang cân cĩ một gĩc vuơng là hình chữ 	nhật.Nếu một tứ giác là hình thang cân thì cần thêm điều kiện gì về gĩc sẽ là hình chữ nhật ? Vì sao??CBADPMQN1.Tứ giác cĩ ba gĩc vuơng là hình chữ nhật.2.Hình thang cân cĩ một gĩc vuơng là hình chữ nhật.3.Hình bình hành cĩ một gĩc vuơng là hình chữ nhật.Nếu tứ giác là hình bình hành thì cần thêm điều kiện gì về gĩc sẽ trở thành hình chữ nhật ? Vì sao??CBADSKTL3. Dấu hiệu nhận biết:1-Tứ giác cĩ ba gĩc vuơng là hình chữ nhật.2-Hình thang cân cĩ một gĩc vuơng là hình chữ nhật.3-Hình bình hành cĩ một gĩc vuơng là hình chữ nhật.4-Hình bình hành cĩ hai đường chéo bằng nhau là 	hình chữ nhật.Nếu tứ giác là hình bình hành thì cần thêm điều kiện gì về đường chéo sẽ trở thành hình chữ nhật ? ?CBADSKTL4-Hình bình hành cĩ hai đường chéo bằng nhau là 	hình chữ nhật.GTKLABCD là hình bình hànhAC = BDABCD là hình chữ nhật * Chứng minh dấu hiệu nhận biết 4Chứng minhTứ giác ABCD là hình bình hànhTa có: AB // CD AC = BD ADC = BCD ABCD là hình thang cânAB // CDAD // BCDo đó: Hình thang cân ABCD có bốn góc cùng bằng 900 Vậy: ABCD là hình chữ nhật.Nên: ADC = BCD = 900.ADC + BCD = 1800(Góc trong cùng phía, AD//BC)Ta lại có:?2Với một chiếc Compa, ta sẽ kiểm tra được hai đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau. Bằng compa, để kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật hay không, ta làm thế nào?Tứ giác ABCD cĩ AC cắt BD tại OOA=OB=OC=OD suy ra ABCD là hình chữ nhật.CDABO?3a/ Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? Hình 86 b/ So sánh các độ dài AM và BC. -Tứ giác ABDC là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. -Hình bình hành ABDC có A = 900 Vậy tứ giác ABDC là hình chữ nhật. Tứ giác ABDC là hình chữ nhật nên AD = BC.Vậy ta có AM = AD = BC. c/ Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b/ dưới dạng một định lí. Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.Cho hình 87a/ Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?b/ Tam giác ABC là tam giác gì? Hình 87?4 Tứ giác ABDC là hình bình hành lại có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Vậy ABDC là hình chữ nhật Tứ giác ABDC là hình chữ nhật nên BAC = 900 Vậy ABC là tam giác vuông. c/ Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí.Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.*Định lí :1. Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.4. Áp dụng vào tam giácBÀI TẬPCho tam giác ABC như hình bên, A = 900, AB = 6cm, AC = 8 cm, AM là đường trung tuyến.Tính độ dài đoạn thẳng AM ?GiảiTam giác ABC vuông tại A ta có:BC2 = AB2 + AC2 (đ/l Py-ta-go)BC2 = 62 + 82BC2 = 36 + 64 = 100 =102 BC = 10 (cm)AM = = 5 (cm)AM = (tính chất tam giác vuông)HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật.- Xem lại các định lí áp dụng vào tam giác vuông.- Làm các bài tập 58, 59, 61, 63 trang 99,100 SGKChân thành cảm ơn quí thầy cô giáo 

File đính kèm:

  • ppthinh chu nhat(2).ppt