Tiết 16: Ôn tập học kỳ I - Đàm Thị Kim Thoa

Nhóm 1:Tuy mới học phổ thông nhưng Nam đã đòi cha mẹ mua sắm cho nhiều đồ dùng đắt tiền như máy nghe nhạc Mp3 ,máy ảnh kỹ thuật số và cả điện thoại di động để mong mình trở nên sành điệu trước mắt bạn bè .Từ khi có những đồ dùng đó Nam chỉ ham mê nghe nhạc ,nhắn tin mà sao nhãng học tập ?

H: Em nhận xét và đánh gía thế nào về hành vi của Nam ?Nếu là bạn thân của Nam em sẽ nói điều gì với bạn ?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 16: Ôn tập học kỳ I - Đàm Thị Kim Thoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CỤM GIÁO VIÊN:ĐÀM THỊ KIM THOAĐƠN VỊ:TRƯỜNG TH &THCS PHÙ LONG1MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7TIẾT 16 :ÔN TẬP HỌC KỲ IKiÓm Tra Bµi Cò Câu hỏi thảo luận Thời gian :3’ Thảo luận theo nhómNhóm 1:Tuy mới học phổ thông nhưng Nam đã đòi cha mẹ mua sắm cho nhiều đồ dùng đắt tiền như máy nghe nhạc Mp3 ,máy ảnh kỹ thuật số và cả điện thoại di động để mong mình trở nên sành điệu trước mắt bạn bè .Từ khi có những đồ dùng đó Nam chỉ ham mê nghe nhạc ,nhắn tin mà sao nhãng học tập ?H: Em nhận xét và đánh gía thế nào về hành vi của Nam ?Nếu là bạn thân của Nam em sẽ nói điều gì với bạn ? Câu hỏi thảo luận Thời gian :3’ Thảo luận theo nhómNhóm 2:Nêu những biểu hiện của tính trung thực ?vì sao chúng ta phải trung thực Trong gia đình Trong nhà trường Ngoài xã hội-Không lừa dối ông bà,cha mẹ- Không quay cóp trong giờ kiểm tra - Không tham ô ,tham nhũng của tập thể - Ngoan ngoãn ,lễ phép với người lớn tuổi .- Không chép bài của bạn - Không lừa đảo ,cơ hội - Không cho bạn chép bài - Luôn bênh vực, bảo vệ chân lý ,lẽ phải.Không nói dối thầy cô - Đấu tranh với việc làm sai trái Câu hỏi thảo luận Thời gian :3’ Thảo luận theo nhómNhóm 3:Lâm là học sinh trung bình cuả lớp 7 .Lâm thường lười làm bài tập trước khi đến lớp .Trong giờ kiểm tra Lâm hay giở sách và chép bài của bạn bên cạnh .Nhưng hôm nay lại khác ,kiểm tra môn GDCD,Lâm nhìn thấy các bạn bên cạnh nghiêm túc làm bài .Lâm quyết tâm nộp giấy trắng .Lâm tự hứa với bản thân sẽ chăm chỉ học tập .H:Theo em ,vì sao có sự chuyển biến trong suy nghĩ của Lâm ? Bạn Lâm có đáng để chúng ta học tập không ? vì sao ? Câu hỏi thảo luận Thời gian :3’ Thảo luận theo nhómNhóm 4:Nối mỗi cụm từ ở cột I với mỗi cụm từ ở cột II để được một câu đúng ? Tại sao trong cuộc sống con người cần có lòng tự tin .Cột ICột II1) Người tự tin luôn tin tưởng vào khả năng của mình a) Làm việc không chắc chắn, hay do dự và khó thành công trong cuộc sống 2) Học sinh THCS cần rèn luyện tính tự tin b) Không hoang mang dao động 3) Nguời không tự tin thường có tính cách yếu đuốic) Bằng cách tích cực tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp .4) Nếu không có lòng tự tin d) Con người trở lên yếu đuối nhỏ bé.1324Trò chơi " Mảnh ghép bí mật "125346	Câu 1:Hãy điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống của câu sao cho đúng:“Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện..đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân.”KHHGĐ	Câu 2:Đây là 1 trong 4 nội dung tiêu chuẩn của gia đình văn hóa ?Trả lời : Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân	AC BCâu 3:Theo em làm những công việc trong gia đình là bổn phận của ai ?ACủa cha và mẹBCủa cha mẹ và em gáiC Của mọi thành viên trong gia đình 012345678910C	Câu 4:Hãy điền những từ còn thiếu vào chỗ trống của câu sau cho đúng :“Chúng ta trân trọng,tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ và phải .....không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ.”Sống trong sạch, lương thiện	AC BCâu 5:Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp ta có:AThêm ý chíBThêm sức mạnhCThêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống góp phần làm phong phú truyền thống bản sắc VN.012345678910C	AC BCâu 6:Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:ATruyền thống gia đình là những gì lạc hậu, cần được xóa bỏ.BGia đình,dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào.CGia đình dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp cần phát huy012345678910CChóc c¸c em thµnh c«ng

File đính kèm:

  • pptGDCD 7Tiet 16 On tap hoc ki I.ppt