Tiết 21: Hàm số bậc nhất - Cao Văn Thắng

Cho các hàm số: y = 3x + 1 và y = -3x + 1

a. Tính giá trị y tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:

b.Nhận xét tính đồng biến và nghịch biến của hai hàm số trên ?

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 21: Hàm số bậc nhất - Cao Văn Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đại số lớp 9Tiết 21 Hàm số bậc nhấtGiáo viên: Cao Văn ThắngBài củCho các hàm số: y = 3x + 1 và y = -3x + 1a. Tính giá trị y tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:x-2-1012Y = 3x + 1Y =-3x + 1-5 -2 1 4 77 4 1 -2 -5b.Nhận xét tính đồng biến và nghịch biến của hai hàm số trên ?Nhận xét: Hàm số y = 3x + 1 là hàm số đồng biến trên R. Hàm số y = -3x +1 là hàm nghịch biến trên R.Tiết 21 - 22Hàm số bậc nhất.Luyện tập (Tiết 01)1. Khái niệm về hàm số bậc nhấta. Bài toán: một xe ôtô chở khách đi từ bến xe phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h.Hỏi sau t giờ ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km.Bến xeHuế8kmTT Hà Nội Bài tập 1: Hãy điền vào chỗ trống (..) cho đúng:Sau 1 giờ, ôtô đi được ..Sau t giờ, ôtô đi được ..Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: s =Bến xeHuế8kmTT Hà NộiBến xeHuế8kmTT Hà NộiBến xeHuế8kmTT Hà NộiS = ? + 8 (km) t = 1 giờ QĐ = ? (km) t = xgiờ QĐ = ? (km)Sau 1 giờ, ôtô đi được ..Sau t giờ, ôtô đi được ..Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là: s =50(km)50t(km)50t + 8 (km)Bài tập 2: Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t các giá trị và điền vào bảng sau:t1234S = 50t + 8Hỏi s có phải là hàm số của t không ? Vì sao?b. Định nghĩa:Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thứcY = ax + b (Trong đó a, b là các số cho trước và a 0 ) 58 108 158 208 Vậy một hàm số như thế nào thì được gọi là hàm số bậc nhất ?Bài tập 3: Hàm số nào trong các hàm số sau không phải là hàm số bậc nhất vì sao ? Xác định hệ số a, b của các hàm số bậc nhất.A. Y = 4 - 5xB. Y = 4(x - 2 ) + 5C. Y = - 4x2 - 6D. Y = -9xE. Y = (1- 3 )x - 6Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax (đã học ở lớp 7 )F. Y = mx + 4G. Y = (m - 2)x - 4 với m 2H. Y = - x - 345x-2-1012Y=f(x)=3x + 1Y=f(x)=-3x + 1 -5 -2 1 4 7 7 4 1 -2 -5Nhận xét: Hàm số y = 3x + 1 là hàm số đồng biến trên R. Hàm số y = -3x +1 là hàm số nghịch biến trên R. a)Cho hàm số bậc nhất y = f(x) = 3x + 1. Cho biến x hai giá trị bất kì x1,x2 sao cho x1 f(x2)Bài toán?Qua bài toán trên các em có kết luận gì về tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ax + b (a 0) ? khi nào hàm số đồng biến và khi nào thì hàm số nghịch biến ?2. Tính chấtHàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau:Đồng biến trên R, khi a > 0.Nghịch biến trên R, khi a 0.Nghịch biến trên R, khi a < 0.3. Bài tập vận dụng:Các hàm số sau đâu là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định hệ số a, b của chúng và xét xem hàm số bậc nhất nào đồng biến, nghịch biến.a. Y = 2(x-1) + 3b. Y = 3(2 - x) - 4c. Y = x + 0,57 ( với m là số cho trước và m 1)m + 3m - 1? Khi nào thì hàm số y = ax + b đồng biến, nghịch biến ? Khi xét tính đồng biến và nghịch sbiến của một hàm số bậc nhất ta đi xét yếu tố nào của hàm số .4. Hướng dẫn về nhà- Học thuộc và nắm chắc khái niệm về hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.- Biết nhận dạng về hàm số bậc nhất. Biết xét tính đồng biến và nghịch biến của hàm số bậc nhất.- Ôn tập lại các kiến thức về đồ thị của hàm số mà các em đã được học ở các lớp dưới.- Làm các bài tập: 8, 9, 11, 13, 14 (sgk - Trang 147,148) 

File đính kèm:

  • pptHAM SO BAC NHAT(1).ppt