Tiết 23- Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

Cho :

 Đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4

 Dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch FeSO4

 Em hãy quan sát và nêu hiện tượng xảy ra?

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1611 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 23- Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt NamTrường THCS Lương PhúGV: Nguyễn Thị Bích PhượngKIỂM TRA BÀI CŨ?2. Nêu tính chất hóa học của kim loại ?	ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng minh häa?1. Bài tập 2 SGK – 51.Tiết 23- Bài 17 Dãy hoạt động hóa học của kim loạiI/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?1. Thí nghiệm 1: Cho : Đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 Dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch FeSO4 Em hãy quan sát và nêu hiện tượng xảy ra?Tiết 23- Bài 17 Dãy hoạt động hóa học của kim loại - Ống 1: Sắt đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng. - Ống 2: Đồng không đẩy được sắt ra khỏi dd muối sắt. Kết luận: - Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng Xếp sắt đứng trước đồng: Fe , Cu Fe + CuSO4CuSO4(trắng xám)(xanh lam)(lục nhạt)(đỏ)+FeI/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?1. Thí nghiệm 1: * Hiện tượng: (SGK – 52).* Giải thích: * Phương trình phản ứng: Tiết 23- Bài 17 Dãy hoạt động hóa học của kim loại2. Thí nghiệm 2:Tiết 23- Bài 17 Dãy hoạt động hoá học của kim loạiI/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?Thí nghiệm 1: Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng:Fe, CuCho: - Dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 - Dây bạc vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 Em hãy nêu hiện tượng xảy ra? Kết luận: 	- Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc	 Xếp đồng đứng trước bạc: Cu , AgCu + AgNO 3AgNO 3(đỏ)(không màu)(xanh lam)(xám) +Cu22 * Giải thích: Ống 1: Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối bạc. Ống 2: Bạc không đẩy được đồng ra khỏi dd muối đồng.* Phương trình hóa học:I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? 2. Thí nghiệm 2: * Hiện tượng: (SGK – 51). ( )2Tiết 23- Bài 17 Dãy hoạt động hóa học của kim loạiCho: - Đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch đựng HCl - Lá đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch đựng HCl Quan sát và nêu hiện tượng?Tiết 23- Bài 17 Dãy hoạt động hóa học của kim loạiI/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? Thí nghiệm 1: Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng:2. Thí nghiệm 2: Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc:3. Thí nghiệm 3:Fe , CuCu , AgKết luận:	 Xếp: - sắt đứng trước hiđro - đồng đứng sau hiđroFe + HCl HCl 2(không màu)(lục nhạt)+22FeTiết 23 - Bài 17 Dãy hoạt động hóa học của kim loại* Giải thích: Ống 1: Sắt đã đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit. Ống 2: Đồng không đẩy được hiđro ra khỏi dd axit.* Phương trình phản ứng:(trắng xám)I/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? 3. Thí nghiệm 3:* Hiện tượng: (SGK – 52).Fe, H, Cu(không màu)Tiết 23- Bài 17 Dãy hoạt động hóa học của kim loạiI/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? Thí nghiệm 1: Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng:2. Thí nghiệm 2: Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc:3. Thí nghiệm 3:Fe , CuCu , Ag	 Xếp: - sắt đứng trước hiđro - đồng đứng sau hiđroFe, H, Cu4. Thí nghiệm 4:Cho: - Mẩu Natri vào cốc nước cất (cốc 1) có vài giọt dung dịch phenol phtalein - Cái đinh sắt vào cốc nước cất (cốc 2) có vài giọt dung dịch phenol phtalein. Tiết 23 - Bài 17 Dãy hoạt động hoá học của kim loạiI/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? * Giải thích: - Cốc 1 : Na đã phản ứng với H2O dd bazơ - Cốc 2: Fe không tác dụng được với H2O.Na + H2O+2 Kết luận: - Natri hoạt động hóa học mạnh hơn Sắt	 Xếp Natri đứng trước Sắt: Na , FeHOHNa22Tiết 23 - Bài 17 Dãy hoạt động hóa học của kim loạiI/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? 4. Thí nghiệm 4: * Hiện tượng: (SGK – 52).* Phương trình phản ứng:2Tiết 23- Bài 17 Dãy hoạt động hóa học của kim loạiI/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào? Thí nghiệm 1: Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng:2. Thí nghiệm 2: Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc:3. Thí nghiệm 3:Fe , CuCu , Ag	 Xếp: - sắt đứng trước hiđro - đồng đứng sau hiđroFe, H, Cu4. Thí nghiệm 4:Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắt:Na , Fe * Kết luận: Từ TN 1, 2, 3, 4 ta có thể xếp: Na, Fe, H, Cu, Ag Cu, Ag, AuTiết 23 - Bài 17 Dãy hoạt động hoá học của kim loạiI/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?K, Na,Mg, Al, Zn, Fe, Pb,(H), Kết luận : Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại như sau: Na Fe,H,,, CuAgMức độ hoạt động hóa học giảm dần1. Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy hoạt động hoá học?2. Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?3. Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung dịch axit giải phóng khí hiđro?4. Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại khác ra khỏi dung dịch muối?Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phảiEm hãy trả lời các câu hỏi sau: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, AuDÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Rất mạnh Mạnh Trung bình Yếu Rất yếu 1. Các kim loại được sắp xếp như thế nào trong dãy hoạt động hoá học?2. Kim loại ở vị trí nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?3. Kim loại ở vị trí nào phản ứng với dung dịch axit giải phóng khí hiđro?4. Kim loại ở vị trí nào đẩy được kim loại khác ra khỏi dung dịch muối?Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái qua phảiKim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng … ) giải phóng khí H2Kim loại đứng trước ( trừ Na, K… ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối .Em hãy trả lời các câu hỏi sau:II/ Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học :1. Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải.2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường.3. Kim loại đứng trước H phản ứng được với 1 số dd axit( HCl, H2SO4 loãng…) và giải phóng khí hiđro4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K...) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. Dãy hoạt động hóa học của kim loại:K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, AuTiết 23- Bài 17 Dãy hoạt động hóa học của kim loạiI/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?Bài tập 1(SGK/54)Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều mức độ hoạt động hóa học tăng dần?A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe B. Fe, Cu, K, Mg, Al, ZnC. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, KD. Zn, K, Mg, Cu, Al, FeE. Mg, K, Cu, Al, FeĐúng rồiSai rồiSai rồiSai rồiSai rồiTiết 23 - Bài 17Dãy hoạt động hóa học của kim loạiBài tập 2:Dựa vào dãy hoạt động hóa học của kim loại, cho biết phản ứng nào sau đây xảy ra? Bổ sung các PTHH xảy ra được?1. Zn + HCl 2. Ag + CuSO4 3. Cu + HCl4. Fe + CuCl25. Fe + AlCl3ZnCl2	+ H2FeCl2	+ Cu2Tiết 23 - Bài 17Dãy hoạt động hóa học của kim loạiCu, Ag, AuI/ Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?K, Na,Mg, Al, Zn, Fe, Pb,(H),* Thí nghiệm: * Kết luận :Mức độ hoạt động hóa học giảm dần Dãy hoạt động hóa học của kim loại:II/ Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học: SGK - 53.Tiết 23 - Bài 17Dãy hoạt động hóa học của kim loại????§åNG12345Trong thêi kú An D­¬ng V­¬ng, mòi tªn ®­îc lµm b»ng kim lo¹i g×? ?????NÊU¡NNhê cã tÝnh chÊt dÉn nhiÖt mµ nh«m, inox ®­îc lµm nh÷ng dông cô nµy??????Kim lo¹i hoạt động hóa học mạnh hơn cã kh¶ n¨ng ®Èy nh÷ng kim lo¹i ….. ra khái dung dÞch muèi.NYÕUH¥Để điều chế muối ăn, người ta có thể cho kim loại này tác dụng với khí clo. Đó là kim loại nào?Tªn cña kim lo¹i nhÑ, ch¸y trong kh«ng khÝ cho ngän löa s¸ng chãi?????MAGI£Yr§UAKEY §©y lµ mét trong nh÷ng hîp kim quan träng cã nhiÒu øng dông trong c«ng nghiÖp vµ ®êi sèng.?????IRNATHướng dẫn về nhà:Học bài Làm bài tập 2,3,4,5 (sgk)Đọc trước bài 18 : Nhôm.Tiết học đến đây kết thúc. Xin kính chúc sức khỏe các thầy cô giáo, chúc các em học tốt Xin chào tạm biệt !

File đính kèm:

  • pptDAY HOAT DONG HOA HOC CUA KIM LOAI.ppt
Bài giảng liên quan