Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Huỳnh Thị Vân Anh

Câu 1: Với 2 đường thẳng a và b. Hãy nêu các vị trí tương đối của a, b trong mặt phẳng và cho biết số điểm chung của chúng? (8đ)

Câu 2: Theo em giữa đường thẳng và đường tròn có bao nhiêu vị trí tương đối? (2đ)

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1454 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Huỳnh Thị Vân Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜMôn Hình học - Lớp 9A2Trường THCS Tân HưngGiáo viên: Huỳnh Thị Vân AnhKiểm tra bài cũ:Câu 1: Với 2 đường thẳng a và b. Hãy nêu các vị trí tương đối của a, b trong mặt phẳng và cho biết số điểm chung của chúng? (8đ)aHai đường thẳng song songHai đường thẳng cắt nhauabaa bbKhông có điểm chungCó 1 điểm chungCó vô số điểm chungHai đường thẳng trùng nhauCâu 2: Theo em giữa đường thẳng và đường tròn có bao nhiêu vị trí tương đối? (2đ)-Giữa đường thẳng và đường tròn có 3 vị trí tương đốiCác vị trí của Mặt Trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònVị trí tương đối của đường thẳng và đường trònTiết 25I/ Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn:1/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau :.OaAB.OaAHB+ Đường thẳng a và đường tròn (O) có hai điểm chung* Đường thẳng a được gọi là cát tuyến của đường tròn (O).RChứng minh : + Trong trường hợp đường thẳng a đi qua tâm O khoảng cách O đến đường thẳng a bằng 0 nên OH = 0 RII) Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn :Đặt OH = d, ta có kết luận sau:Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau thìđường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhauNếu đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau thìd > RĐảo lại: ta cũng chứng minh được:Nếu d R thì đường thẳng a và đtròn (O) không giao nhau Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau thì d R2d < RĐường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhauĐường thẳng và đường tròn không giao nhaud = R0Bài tập1 : Điền nội dung thích hợp vào các ô còn trống để hoàn thành bảng sau:Số điểm chungVị trí tương đốiHệ thức giữa d và RBài tập củng cốLuongvangiang Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5 cm.a, Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vì sao?b, Gọi B và C là các giao điểm của các đường thẳng a và đường tròn (O) .Tính độ dài BC.?3 .OBCH3cmGiải :a)Đường thẳng a cắt đường tròn (O) vì d < Rb) Kẻ OH vuông góc BC; áp dụng định lí Pitago trong tam giác OBH vuông tại H Ta có : BH = = = 4(cm)Suy ra : BC = 2BH = 8cm5cmd< RaHướng dẫn học tập:1. Đối với bay học ở tiết này :+ Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.; vẽ hình minh họa + Hệ thức liên hệ giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường trònBài tập 17,18; 19; 20/Tr 109 - 110 SGK	 39; 40; 41/T133 (SBT)2. Đối với bài học ở tiết tiếp theo:Xem trước: Bài “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn” Bài tập: Cho đường tròn tâm O; và điểm A. Hãy vẽ tiếp tuyến của đường tròn đi qua A trong hai trường hợp:Điểm A nằm trên đường tròn.Điểm A nằm ngoài đường tròn; Thử nêu nhận xét A O3KH4xyHướng dẫn Bài 18/SGKTrên mặt phẳng toạ độ Oxy , cho điểm A(3;4) . Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A;3) và các trục toạ độ.CHÚC 

File đính kèm:

  • pptHinh hoc.ppt