Tiết 28 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo - Nguyễn Thị Thúy

Lan thắc mắc với mẹ:

-Mẹ ơi tại sao nhà bạn Mai không có bàn thờ để thắp hương như nhà ta?

Mẹ Lan đang thắp hương trên bàn thờ quay lại nói với Lan:

-Nhà bạn Mai thờ đức chúa trời. Bà bạn ấy theo đạo Thiên chúa giáo.

Lan: -Thế nhà mình theo đạo gì hả mẹ?

- Nhà mình theo đạo Phật

Lan: - Thế hai đạo khác nhau như thế nào?

Mẹ nhắc Lan không hỏi nữa.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 28 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo - Nguyễn Thị Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài giảng Giáo Dục công dân 7Người soạn : Nguyễn Thị ThúyGiáo viên : Trường THCS Hồng HàLan thắc mắc với mẹ:-Mẹ ơi tại sao nhà bạn Mai không có bàn thờ để thắp hương như nhà ta?Mẹ Lan đang thắp hương trên bàn thờ quay lại nói với Lan:-Nhà bạn Mai thờ đức chúa trời. Bà bạn ấy theo đạo Thiên chúa giáo.Lan: -Thế nhà mình theo đạo gì hả mẹ? Nhà mình theo đạo PhậtLan: - Thế hai đạo khác nhau như thế nào?Mẹ nhắc Lan không hỏi nữa.Tiểu phẩm Tiết 28: Bài 16 Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo1- Thông tin sự kiện a- Tình hình tôn giáo ở Việt Nam Việt Nam là nước có nhiều loại tín ngưỡng, tôn giáo. Gồm: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Cao đài, Hoà Hảo, Tin lànhPhật giáoThiên chúa giáoĐạo Cao đàiĐạo Hòa HảoĐạo Tin lành Tiết 28: Bài 16 Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo1- Thông tin sự kiện a- Tình hình tôn giáo ở Việt NamĐại đa số đồng bào các tôn giáo là người lao động.Có tinh thần yêu nước.Góp nhiều công sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc.Thực hiện chính sách pháp luật tốtCó hàng chục vạn thanh niên có đạo hy sinh trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc.Do trình độ văn hoá thấp nên còn mê tín va lạc hậu.Bị kích động và lợi dụng vào mục đích xấu.Hành nghề mê tín.Hành động trái pháp luật.ảnh hưởng tới sức khoẻ và tài sản công dân.- Tổn hại lợi ích Quốc gia.Ưu điểm Nhược điểm - Tôn trọng tự do, tín ngưỡng và không tín ngưỡng. Bảo đảm cho các tôn giáo hoạt động bình thường.- Chính sách đại đoàn kết dân tộc. Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan. Chống lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo làm việc xấu.- Chăm lo giúp đỡ đồng bào tôn giáo xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí. Tiết 28: Bài 16 Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo1- Thông tin sự kiện a- Tình hình tôn giáo ở Việt Namb. Chính sách và pháp luật của Đảng, Nhà nước ta đối với tín ngưỡng và tôn giáo.*/ Văn kiện Hội nghị lần thứ V- BCHTWĐCS Việt Nam khoá 8:1- Thông tin sự kiện a- Tình hình tôn giáo ở Việt Namb. Chính sách và pháp luật của Đảng, Nhà nước ta đối với tín ngưỡng và tôn giáo. Tiết 28: Bài 16 Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo*/ Hiến pháp 1992 Điều 70:- Công dân có quyền tự do tín ngưỡng. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.- Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng tôn giáo được pháp luật bảo hộ. - Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước. “Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba’’1- Câu ca dao nói: nhớ ngày giỗ Tổ, vậy Tổ là ai? Vì sao phải giỗ?2. Biểu hiện của việc làm đó như thế nào?Tổ là Vua Hùng, người có công dựng nước.2. Việc thờ cúng Vua Hùng thể hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên. “..Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta. Đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối Đại đoàn kết toàn dân tộc’’*/ Đạo phật thờ phật tổ, thờ tổ tiên bằng cách lập bàn thờ tụng kinh, thắp hương */ Đạo thiên chúa thờ đức chúa không thắp hương mà nghe giảng kinh đạo của cha cố.Cảm Ơn Các Thầy Cô Giáo Tới Dự Giờ

File đính kèm:

  • pptQuyen tu do tin nguong va ton giao(1).ppt
Bài giảng liên quan