Tiết 31 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

1/ Đường thẳng và đường tròn không giao nhau

2/ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau

3/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 31 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GIỜMỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11kiểm tra bài cũEm hãy nêu tên các vị trí tương đối của đường thẳng với đường trịn? Vị trí tương đối của đường thẳng và đường trònSố điểm chung.Oaa1/ Đường thẳng và đường tròn không giao nhau2/ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau3/ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau012Hai đường tròn có những vị trí tương đối nào?O’O vị trí tương đối của hai đường trònTiết 31 - bài 71. Các vị trí tương đối của hai đường tròn2. Tính chất đường nối tâm3. Bài tậpO’O1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn:O’1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn:OAB* (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B : - A và B là hai giao điểm của (O) và (O’) - Đoạn AB: dây chung của (O) và (O’)Cho hai đường tròn phân biệt (O) và (O’ ):O’1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn:OO’OO’1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn:OAOO’A (O) và (O’) tiếp xúc nhau ( chỉ có một điểm chung) A là tiếp điểmCho hai đường tròn phân biệt (O) và (O’ ):oO1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn:oOoO’oO’1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn:oO’ (O) và (O’) không giao nhau ( không có điểm chung)Cho hai đường tròn phân biệt (O) và (O’ ):oO’1. Ba vị trí tương đối của hai đường trịn.a) Hai đường trịn cắt nhau:b) Hai đường trịn tiếp xúc nhau:c) Hai đường trịn khơng giao nhau:O’OAB- Hai điểm chung A, B:- Dây AB:Là hai giao điểm Là dây chungO’OAO’OA- Một điểm chung A:Là tiếp điểmO’OO’O- Khơng cĩ điểm chungO’OTrống đồng Đơng sơnTrống đồng Phú Phương 11. Ba vị trí tương đối của hai đường trịn.a) Hai đường trịn cắt nhau:b) Hai đường trịn tiếp xúc nhau:c) Hai đường trịn khơng giao nhau:O’OAB- Hai điểm chung A, B:- Dây AB:Là hai giao điểm Là dây chungO’OAO’OA- Một điểm chung A:Là tiếp điểmO’OO’O- Khơng cĩ điểm chungO’O	Hai đường tròn có tâm O không trùng tâm O’ thì OO’ là đoạn nối tâm( hay đường nối tâm) Đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó   A O O’ BH.85I2. Tính chất của đường nối tâm: Chứng minh rằng AB là đường trung trực của OO’? a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.   O A O’  O O’ AH.86a)b)2. Tính chất của đường nối tâm: a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.Định lý:O’OABCDa) Hai đường trịn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B.b) Gọi I là giao điểm của OO’ và ABXét ABC cĩ:OA = OC (bán kính (O))AI = IB (tính chất đường nối tâm) OI là đường trung bình của ABC OI // CB hay OO’ // BC Chứng minh tương tự: BD // OO’ Do đĩ: C, B, D thẳng hàng (tiên đề Ơclít)I3. Bài tập:Bài 1) Cho hình 88.a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường trịn (O) và (O’)b) Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng.THẢO LUẬN NHÓM (3')Giải:1. Ba vị trí tương đối của hai đường trịn.a) Hai đường trịn cắt nhau:b) Hai đường trịn tiếp xúc nhau:c) Hai đường trịn khơng giao nhau:2. Tính chất đường nối tâm.Cĩ 2 điểm chungCĩ 1 điểm chung.Khơng cĩ điểm chung nào.... a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm..KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNGHọc thuộc ba vị trí tương đối của hai đường tròn và tính chất đường nối tâm.Bài tập về nhà: 34 tr 119Soạn trước các câu hỏi sau:	1) các hệ thức về đoạn nối tâm và các bán kính?	2) Tiếp tuyến chung của hai đường tròn?Hướng dẫn về nhàCâu 1: Khi hai đường tròn cắt nhau thì số điểm chunglà : a/ 1 . b/ 0 . c/ 2 d/ 3Câu 2: . “Từ” gồm 11 chữ cái , chỉ vị trí tương đối của hai đường tròn ?TIẾP XÚC NHAUCâu 3: “ Từ “ gồm 10 chữ cái, chỉ quan hệ của hai tâm đường tròn ?ĐOẠN NỐI TÂM Bài 2)

File đính kèm:

  • pptChuong II - Bai 7 8 Vi tri tuong doi cua hai duong tron_2.ppt