Tiết 58: Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ - Trần Thị Mai Duyên

* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ, là hai đường tròn bằng nhau nằm trong hai mặt phẳng song song, có tâm D và C

* Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của AB được gọi là một đường sinh.

 

 

pptx17 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 58: Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ - Trần Thị Mai Duyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤTiết 58:Giáo viên:Trần Thị Mai DuyênHÌNH HỌC KHÔNG GIAN – LỚP 8HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 9DACBFECDABTIẾT 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH	VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 1/ HÌNH TRỤ1/ HÌNH TRỤ* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ, là hai đường tròn bằng nhau nằm trong hai mặt phẳng song song, có tâm D và C * Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của AB được gọi là một đường sinh.* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài của đường sinh là chiều cao của hình trụ.* DC gọi là trục của hình trụ Chiều cao của hình trụ ký hiệu là h, bán kính đường tròn đáy ký hiệu là rDACBFECDABTIẾT 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH	VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 1/ HÌNH TRỤ Bài tập 1/110 ( SGK ) Mặt xung quanhHãy điền thêm các tên gọi vào dấu “ … “Mặt đáyrMặt đáydh. . . . . . . . . 54521312345. . . . . . . . . ..TIẾT 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH	VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 1/ HÌNH TRỤ 2/ CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ ( mặt cắt ) là một hình tròn bằng hình tròn đáy TIẾT 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH	VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 1/ HÌNH TRỤ 2/ CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNGCCDCD* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật TIẾT 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH	VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ ( mặt cắt ) là một hình tròn bằng hình tròn đáy * Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật ?2Chiếc cốc thuỷ tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ, phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn? 1/ HÌNH TRỤ 2/ CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNGCDTIẾT 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH	VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 3/ DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ 1/ HÌNH TRỤ 2/ CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNGC = 9,45 cmAO1O1BO2O2d = 3 cmh = 4 cmBACDDiện tích xung quanh của hình trụ Diện tích đáy của hình trụ: Diện tích toàn phần của hình trụ: S2 =r2 . = 1,52. = 2,25 (cm2)S1 =C.h =d..h = 3..4 =12 (cm2)Stp = S1 + 2S2 =12 + 2,25 =14,25 (cm2)TIẾT 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH	VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 1/ HÌNH TRỤ 2/ CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG 3/ DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ Hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao hDiện tích xung quanh: Diện tích toàn phần: hr4/ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ TIẾT 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH	VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ abhCác kích thước của một vòng bi cho trên hình 78 . Hãy tính “ thể tích ” của vòng bi ( phần giữa hai hình trụ) .Bài tập : Ví dụ : ( SGKTa có: h = h ; r2 = a ; r1 = bV1 = r12h = b2h V2 = r22h = a2h V = V2 – V1 = a2h – b2h = (a2 – b2)h rhHÌNH TRỤCOÂNG THÖÙC LIEÂN QUAN ÑEÁN HÌNH TRUÏV/Bài Tập Áp Dụng :..................Chiều caoBán kínhĐáyĐáyĐường kínhBài tập 1/ 110 sgk : Hãy điền thêm các tên gọi vào dấu “...”Mặt xung quanh............TIẾT 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH	VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ Bài 3/110 ( SGK ) Quan sát ba hình dưới đây và chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của mỗi hình a)c)b)7m 10cm1 cm11 cm3 m8cmhrHình aHình bHình c10 cm 4 cm11 cm0,5 cm3 m3,5 mTIẾT 58 : HÌNH TRỤ - DIỆN TÍCH XUNG QUANH	VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ r đáy (cm)Chiều caoChu vi đáy S đáy(cm2)Sxq(cm2)Stp(cm2)V(cm3)84r đáy (cm)Chiều caoC.Vi đáy S đáy(cm2)Sxq(cm2)Stp(cm2)V(cm3)110Điền đủ các kết quả vào những ô trống của bảng sau Nhóm 1Nhóm 26,283,1462,869,08432402 C = 2r = d S = r2. Sxq = C.h = 8.4=32Sxq = 2rh  32 = 2rh  32 = 2r.8  r = 2Sđ = .r2 = .22 = 43231,4 V =Sđ.h = .r2.h = .22 .8= 32V =Sđ.h = .r2.hStp = ?tHƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Ñoái vôùi baøi hoïc ôû tieát hoïc naøy :Ñoái vôùi baøi hoïc ôû tieát hoïc tieáp theo: - Tiết sau học tiết Luyện tập.- Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần ,thể tích hình trụDiện tích phần giấy cứng dùng để làm hộp chính là diện tích xung quanh của một hình hộp có đáy là hình vuông có cạnh bằng đường kính của đường tròn , chiều cao hình hộp là 1,2m - Bài tập 6;7 ( SGK ) , Bài 1; 3 ( SBT ) - Ôn tập công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật Hướng dẫn bài tập 7/111 ( SGK ) h = 1,2m d = 4cm = 0,04m

File đính kèm:

  • pptxON TAO CHUONG 4 HINH HOC 9 - TIET 58 HINH TRU.pptx
Bài giảng liên quan