Tiết 59 - Bài 7. Đa thức một biến

Câu hỏi: Cho hai đa thức.

 M = x2 + y2 + 2x3 + z2

 N = x2 – y2 + x3 – z2

 Tính P = M + N

 Tìm bậc của đa thức P

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 59 - Bài 7. Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ÑEÁN DÖÏ GIÔØ LÔÙP 7BCHAØO MÖØNG QUYÙ THAÀY COÂTrường THCS Lương TàiKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Cho hai đa thức. M = x2 + y2 + 2x3 + z2 N = x2 – y2 + x3 – z2 Tính P = M + N Tìm bậc của đa thức PĐáp án:P = 2x2 + 3x3Đa thức P có bậc là 3Đơn thức chỉcó một biến xĐơn thức chỉcó một biến xP = 2x2 + 3x3 Xét đa thức:Đa thức một biếnĐa thức một biến là đa thức như thế nào?*Khái niệm: Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.Ví dụ:là đa thức của biến y.1. Đa thức một biếnlà đa thức của biến x.- Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được kí hiệu là A(-1) - Giá trị của đa thức B(x) tại x = 2 được kí hiệu là B(2) Tiết 59: §7. ĐA THỨC MỘT BIẾN Ta viết A(y) Ta viết B(x)Trong các đa thức sau, những đa thức nào là đa thức một biến?a) 2x2 + 3y2 d) -7 b) 2x3 + 4x2 – 5c) 2xy . 3xy đa thức một biếnđa thức một biến* Chú ý: Mỗi số được coi là một đa thức một biến?1Tính B(-2) ?Cho đa thứcTính A(5) ? Tiết 59 : §7. ĐA THỨC MỘT BIẾN Kết quả:?1 Tìm bậc của đa thức A(y) và B(x) sau đây: ?2Bậc 2Bậc 5Vậy, dựa vào đâu để ta xác định được bậc của đa thức một biến ?* Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.Dựa vào số mũ của biến trong đa thức để xác định bậc của đa thức một biến.2. Sắp xếp một đa thứcCho đa thức:F(x) = 3x + 5- 4x33x - 4x3+ 5x6 5x6+ 5F(x) = + x4+ x4+sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến 3x - 4x3+ 5x6 5F(x) = + x4+sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến Chú ý: Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó. Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x) theo lũy thừa tăng của biến.?3Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức ta cần chú ý điều gì??3Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x) theo lũy thừa tăng của biến.sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến ?4Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biếnĐa thức Q(x) và R(x) sau khi đã sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến thì bậc của chúng thế nào?Q(x) và R(x) có dạng: Trong đó a, b, c là các số cho trước và a khác 0Đa thức Q(x) và R(x) sau khi đã sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến thì đều có bậc là 2Nhận xét: Mọi đa thức bậc 2 của biến x, sau khi đã xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa giảm của biến đều có dạng: ax2 + bx + c (a; b; c là các số cho trước và a khác 0) Chú ý: Trong các biểu thức đại số mà các chữ đại diện cho các số xác định cho trước. Để phân biệt với biến, người ta gọi những chữ như vậy là hằng số (gọi tắt là hằng) Xét đa thức: P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + 6 là hệ số của lũy thừa bậc 57 là hệ số của lũy thừa bậc 3-3 là hệ số của lũy thừa bậc 1 là hệ số của lũy thừa bậc 0 hệ số cao nhấthệ số tự do3. Hệ số* Bậc của P(x) bằng 5 nên hệ số của lũy thừa bậc 5 gọi là hệ số cao nhất (số 6)* Hạng tử là hệ số của lũy thừa bậc 0 còn gọi là hệ số tự do6x5Chú ý: Còn có thể viết đa thức P(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0 là:Ta nói hệ số của lũy thừa bậc 4, bậc 2 của P(x) bằng 0 Đa thức một biến Đa thức một biến Sắp xếp đa thức một biến Hệ số Khái niệm Kí hiệu Tìm bậc của đa thức Giá trị của đa thức một biến Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng của biến Sắp sếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến Xác định các hệ số của đa thức Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự doTiết 59: §7. ĐA THỨC MỘT BIẾNTrong ®a thøc mét biÕn,®· thu gän, lêi t©m sù sau lµ lêi cña kh¸i niÖm nµo?1. T«i b»ng sè mò cao nhÊt cña biÕn2. Tªn t«i còng gièng nh­ tªn c¸c anh chÞ em t«i, kÓ c¶ khi tuy bÐ nh­ng t«i vÉn thªm biÖt hiÖu lµ cao nhÊt.3. BiÕn lóc th× thÕ nµy, lóc th× thÕ kia, t«i kh«ng thÝch ®øng c¹nh biÕn.§è vuiBËc cña ®a thøc mét biÕn HÖ sè cao nhÊtHÖ sè tù do17Trò chơiTIẾP SỨC- Nội dung: Thi viết nhanh các đa thức một biến có bậc bằng số người của nhóm mình.Luật chơi: Cử hai nhóm. Mỗi nhóm chỉ có 1 viên phấn chuyền tay nhau viết, mỗi người viết một đa thức. Hết một vòng thì chuyển sang vòng tiếp theo.Thời gian: Trong 1 phút, đội nào viết được đúng nhiều đa thức hơn thì đội đó thắng cuộc. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Làm các bài tập 35, 36: SBT/14- Xem trước bài: “Cộng, Trừ Đa Thức Một Biến”- Nắm vững khái niệm, cách tìm bậc, sắp xếp đa thức, cách tìm các hệ số, …- Làm các bài tập 39 43: SGK/43

File đính kèm:

  • pptbai giang toan 7 cuc hay.ppt
Bài giảng liên quan