Tiết 67: Ôn tập cuối năm (tiết 1)

Vẽ đồ thị của hai hàm số

và trên cùng một

hệ trục tọa độ.

Qua điểm B(0;4) kẻ đường thẳng song song với trục Ox. Nó cắt đồ thị của hàm số

 tại hai điểm M và M’ . Tìm hoành độ của M và M’.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 67: Ôn tập cuối năm (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 1Ôn Tập Cuối NămBài tập (54.SGK)Vẽ đồ thị của hai hàm số và 	 	trên cùng một hệ trục tọa độ.Qua điểm B(0;4) kẻ đường thẳng song song với trục Ox. Nó cắt đồ thị của hàm số	 tại hai điểm M và M’ . Tìm hoành độ của M và M’. b) Tìm trên đồ thị của hàm số điểm N có cùng hoành độ với M, điểm N’ có cùng hoành độ với M’. Đường thẳng NN’ có song song với Ox không? Vì sao? Tìm tung độ của N và N’ bằng hai cách:	-Ước lượng trên hình vẽ;	-Tính toán theo công thức. Đáp ána) Hoành độ của M là(-4) và hoành độ của M’ là 4 vì thay y=4 vào phương trình hàm số, ta có b) Tung độ của điểm N và N’ là (-4)	Điểm N có hoành độ = - 4. 	Điểm N’ có hoành độ = 4	Tính y của N và N’	Vì N và N’ có cùng tung độ bằng (-4) nên NN’ // Ox. Bài tập 55(SGK)Cho phương trình x2 – x – 2 = 0.	a) Giải phương trình.	b) Vẽ hai đồ thị y=x2 và y =x+2 trên cùng một hệ trục tọa độ.	c) Chứng tỏ rằng hai nghiệm tìm được trong câu a) là hoành độ giao điểm của hai đồ thị.Đáp ánCó a – b + c = 1 + 1 – 2 = 0b)c) Với x = -1, ta có	y = (-1)2 = -1+2 (=1)	Với x = 2, ta có	y = 22 = 2+2 (=4)	vàthỏa mãn phương trình của cả hai hàm số	vàlà hoành độ giao điểm của hai đồ thị. 

File đính kèm:

  • pptTiet 67- On tap cuoi nam (tiet 1).ppt
Bài giảng liên quan