Tiết 7- Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

1.- Công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ

2.- Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí

3.- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm

quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 7- Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Tiết 7. Bài 3NỘI DUNG BÀI HỌC1.- Công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ2.- Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí3.- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ Công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ của công dânCông dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là gì? Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân, nam, nữ thuộc các dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luậtBình đẳng trước pháp luật nghĩa là gì?Quyền bình đẳng trước pháp luật được thể hiện trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội Mọi công dân được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt,nam nữ, giàu nghèo, tôn giáo…Cụ thểCông dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu cụ thể như thế nào?Trồng trọt Chăn nuôi Trái câyBánh kẹoXe máyCáNghĩa vụ: bảo vệ Tổ quốc, LĐ công ích, đóng thuế…Nhà nước tạo mọi điều kiện cho công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình Ngoài ra Nhà nước còn xữ lí nghiêm minh những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dânHiến pháp và pháp luật Cơ sở pháp lí bảo đảm cho CD bình đẳng về quyền và nghĩa vụ?Nhà nước có vai trò gì trong việc bảo đảm cho CD thực hiện quyền và nghĩa vụ một cách bình đẳng? * Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí bằng các chế tài theo quy địnhcủa pháp luật. * Đây là cơ sở để pháp luật bảo vệ được các quan hệ XH mà nó điều chỉnh, đem lại sự ổn định và phát triển cho XH.2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp líCông dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí được hiểu như thế nào? Áp dụng trách nghiệm pháp lí không chỉ có tác dụng trừng phạt mà còn có tác dụng răn đe những người khác, giáo dục họ và mọi công dân có ý thức tôn trọng và thực hiện PL nghiêm minh từng bước loại trừ hiện tượng vi phạm PL ra khỏi đời sống XH, góp phần xây dựng đất nước ta ngày càng văn minh, giàu đẹp hơn.Việc áp dụng trách nhiệm pháp lí mang lại tác dụng gì? Bài trừ tệ nạn xã hội (mại dâm)Để bảo đảm mọi CD bình đẳng về trách nhiệm pháp lí phải theo nguyên tắc nào?Truy cứu trách nghiệm pháp lí đối với chủ thể có hành vi vi phạm được quy định trong pháp luật và chỉ trong giới hạn mà pháp luậtquy định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng.Truy cứu trách nhiệm phải kịp thời, chính xác, công bằng, hợp lí.Bình đẳng trước tòaVậy Nhà nước có trách nhiệm gì trong việc bảo đảm quyền bình đẳng cho công dân?3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.Nhà nước tạo mọi điều kiện cho công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình Nhà nước không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống PL phù hợp với từng thời kỳ nhất định, làm cơ sở pháp li cho việc xử lí mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân của Nhà nước3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luậtNgoài ra Nhà nước còn xử lí nghiêm minh những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dânBài Tập3Anh A 26 tuổi, phạm tội giết người, bị tòa án tuyên phạt 21 năm tù giam.Cậu B 15 tuổi, phạm tội giết người, bị tòa án tuyên phạt 14 năm tù giam.	Câu hỏi: Trường hợp của anh A và cậu B có bị coi là bất bình đẳng về trách nghiệm pháp lí không? Vì sao?KhôngVì khi công dân vi phạm pháp luật, họ đều đuợc xem xét về độ tuổi, trạg thái, tâm lí, lỗi, động cơ, mục đích, hậu quả, mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật.Điều này thể hiện tính nhân đạo của pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt NamTIẾT 8 KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI 1+2+3CHÚC CÁC 	EM HỌC TỐTBài Tập2Nhà nước quy định điểm ưu tiên cho các thí sinh thuộc người dân tộc thiểu số, con thương binh, con liệt sĩ trong kì thi đại học cao đẳng. Theo em, điều đó có ảnh hưởng tới nguyên tắc mọi công dân được đối xử bình đẳng về quyền và cơ hội học tập không? Quy định của Nhà nước điểm ưu tiên điểm theo nhóm ưu tiên 1 – ưu tiên 2 (điều kiện KT, gia đình có công với đất nước, anh hùnglực lượng vũ trang) và ưu tiên theo khu vực (dân tộc í người, những vùng có KT đặc biệt khó khăn)Như vậy NN quy định điểm ưu tiêncho các thí sinh thuộc người dân tộc thiểu số, con thương binh, con liệt sĩ trong kỳ thi đại học cao đẳng không những không ảnh hưỡngtới nguyên tắc mọi CD được đối xữ bình đẳng về quyền và cơ hộihọc tập mà còn bảo đảm cho CD hưởng quyền và cơ hôi đóBài Tập1 Trong lớp học của em, có bạn được miễn hoặc giảm học phí so với các bạn khác; có bạn được lãnh học bổng, còn các bạn khác thì không; có bạn được tuyển thẳng vào đại học, còn các bạn khác phải dự thi; các bạn nam đủ 18 tuổi thì phải đăng ký nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ không phải thực hiện nghĩa vụ này… Theo em, những ví dụ trên đây có được coi là bình đẳng không? Vì sao?Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau. Nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến đâu phụ thuộc rất nhiều vào khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người.

File đính kèm:

  • pptCD 12 BAI 3.ppt
Bài giảng liên quan