Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục và đào tạo

 1. Những khái niệm cơ bản

 2. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản lý cơ bản

 3. Nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý GD&ĐT

 4. Phương pháp tổ chức bộ máy quản lý GD&ĐT

 5. Tổ chức bộ máy quản lý GD&ĐT các cấp

 

ppt26 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 4650 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục và đào tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tổ chức bộ máy quản lý giáo dục và đào tạo Nội dung 1. Những khái niệm cơ bản 2. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản lý cơ bản 3. Nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý GD&ĐT 4. Phương pháp tổ chức bộ máy quản lý GD&ĐT 5. Tổ chức bộ máy quản lý GD&ĐT các cấp 1.1 Bộ máy quản lý GD&ĐT1.2 Hệ thống bộ máy quản lý GD&ĐT1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý GD&ĐT 1. Những khái niệm cơ bản 1.4 Tổ chức bộ máy Tổ chức bộ máy gồm những công việc sau:- Quy định chức năng, nhiêm vụ của tổ chức (công việc) Xây dựng CCTCQL ( Bộ máy )Xác định cơ chế hoạt động, phối hợp trong bộ máy và giữa bộ máy với các cơ quan chức năng, đơn vị khác Xác định biên chế, sắp xếp, bố trí (con người)Lưu ý các điều kiện 2. Các kiểu cơ cấu tổ chức quản lý cơ bảnLãnh đạotuyến 1112323Lãnh đạotuyến 22.1 Cơ cấu trực tuyếnThủ trưởng2.2 Cơ cấu chức năngThủ trưởngLãnh đạotuyến 2123h Lãnđạo CNBLãnh đạo CNCLãnh đạo CNALãnh đạotuyến 11232.3 Cơ cấu trực tuyến - tham mưuTham mưu ALãnh đạotuyến 2123Lãnh đạotuyến 11Thủ trưởng23Tham mưu B2Tham mưu B12.4 Cơ cấu trực tuyến - chức năngNgười lãnh đạotuyến 1112323Người lãnhđạotuyến 2Thủ trưởngCNBCN ACơ cấu trực tuyến - tham mưu - chức năngTham mưu ALĐtuyến 2123LĐtuyến 11Thủ trưởng23Tham mưu B2Tham mưu B1SCCTC Tr PT.pptCCTC Tg ĐH.ppt2.5 Cơ cấu chương trình - mục tiêuThủ trưởng Đơn vị X1Đơn vị X2LĐ ngành, ĐP B2LĐ ngành, ĐP B1Lãnh đạo Chương trình 3. Nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý GD&ĐT 3.1 Nguyên tắc tính đẳng cấuCCTCQL Tính phức tạp của chức năng, nh/vụ Quy chiếu- Quy mô của tổ chức phụ thuộc vào các yếu tố:+ Khối lượng và mức độ phức tạp của công việc quản lý + Trình độ quản lý, hứng thú của đội ngũ CBQL; trình độ, năng lực của đội ngũ nhân sự+ Trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho hoạt động quản lý+ Sự phân bố không gian nơi làm việc, địa bàn hoạt động của tổ chức3.2 Nguyên tắc bảo đảm khả năng quản lý được Một người LĐ hay cơ quan QL chỉ có thể QL có hiệu quả một số lượng tối ưu các đối tượng QL (số người, số cấp, số bộ phận). Nếu vượt quá giới hạn thì hiệu quả QL bị giảm sút. Tại sao? Giải thích: - Tính chất của công việc (các lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ) - Con người (mối quan hệ QL, mối quan hệ liên nhân cách) Phạm vi QL vượt quá khả năng của Thủ trưởngCơ quan QL phân công phân cấp phân nhiệm phân quyền 3.3 Nguyên tắc nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm phải được quy định rõ ràng và tương xứng nhau- Khi phân giao quyền hạn trong bộ máy QL phải đảm bảo:+ Phù hợp với chức trách đã quy định cho từng người+ Tương xứng, cân đối với trách nhiệm+ Đi đôi với sự giám sát, kiểm tra, đánh giá- Giao nhiệm vụ phải giao quyền hạn và giao quyền hạn phải xác định rõ trách nhiệm cho từng bộ phận, từng người; tránh tình trạng chồng chéo3.4 Nguyên tắc bảo đảm tính linh hoạt- CCTCQL phải dễ có khả năng cải tiến - Các mối quan hệ trong CCTCQL phải đảm bảo:+ Sự phối hợp chặt chẽ với nhau về nhiệm vụ và hoạt động của các bộ phận + Các quan hệ là trực tiếp+ Thông tin kịp thời, trung thực, chính xác4. Phương pháp tổ chức bộ máy quản lý GD&ĐT4.1 Phương pháp xây dựng theo mẫu4.2 Phương pháp thử nghiệm và loại suy4.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp4.4 Phương pháp kết cấu hoá các mục tiêu quản lý5. Tổ chức bộ máy quản lý GD&ĐT các cấp - Vị trí, chức năng- Nhiệm vụ, quyền hạn 5.2 Tổ chức bộ máy Bộ GD&ĐT( Nghị định 32/NĐ-CP 19/3/2008 ) 5.1 Cơ sở pháp lý của tổ chức bộ máy quản lý GD&ĐTNhiệm vụ chủ yếu của Bộ GD&ĐT 1. Xây dựng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,chương trình QG về lĩnh vực GD&ĐT; ban hành QĐ, CT, TT, tiêu chuẩn, quy chuẩn về ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi QLNN của Bộ 2. Hợp tác quốc tế và quản lý đào tạo với nước ngoài 3. Chỉ đạo việc đổi mới chương trình GD, KĐ chất lượng GD, thực hiện các cơ chế, chính sách về XHHGD, về ĐT theo nhu cầu XH; huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp GDĐT; quản lý CSVC, thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em 4. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch NCKH và chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển GDĐT, KT-XH 5. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác thống kê, thông tin, xây dựng CSDL về GD-ĐT, ứng dụng CNTT trong ngành GDĐT 6. Quản lý ngạch viên chức GD&ĐT; QL về TC, biên chế, CB, CC, VC 7. Quản lý tài chính và tài sản 8. Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chính sách, PL về GD-ĐT; thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành Nhiệm vụ TCBM của Bộ.ppt Cơ cấu tổ chức của Bộ GD&ĐTCác tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng QLNNCác tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ Bộ trưởng Các Thứ trưởng- Văn phòng, 14 vụ, Thanh tra, Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng GD, Cục Nhà giáo và CBQL cơ sở GD, Cục Công nghệ thông tin, Cục CSVC và Thiết bị trường học, đồ chơi trẻ em, Cục Đào tạo với nước ngoài và Cơ quan đại diện Bộ GD&ĐT tại TP HCM- Viện KHGD Việt Nam, Học viện QLGD, Trường cán bộ QLGD TP HCM, Báo GD&TĐ, Tạp chí GD và các đơn vị sự nghiệp khácCác đơn vị sự nghiệp khác thuộc Bộ1. Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng GD - Trung tâm Ngân hàng câu hỏi thi2. Cục Nhà giáo và CBQL cơ sở GD - Trung tâm tăng cường năng lực nhà giáo và CBQL cơ sở GD3. Cục Công nghệ thông tin - Trung tâm Tin học4. Cục Đào tạo với nước ngoài - Trung tâm Hợp tác chuyên gia và kỹ thuật với nước ngoài -Trung tâm Sinh viên quốc tế - Trung tâm tư vấn GD quốc tế - Phân viện Puskin 5. Cục CSVC và thiết bị trường học, đồ chơi trẻ em - Trung tâm Thẩm định thiết bị trường học và đồ chơi trẻ em - Trung tâm Tư vấn xây dựng và quản lý dự ánTổ chức bộ máy của Bộ GD&ĐTBộ, cơ quan ngang bộ Các CSGD trực thuộc Bộ GD&ĐT Chính phủUBND tỉnhSở GD&ĐTBộ GD&ĐT - Tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng QLNN-Tổ chức sự nghiệp thuộc BộQuá trình hình thành Bộ GD&ĐT19461961196519691971197819871990199419982003Bộ QGGDBộ GDBộ GDBộ ĐH vàTHCN Tổng cục ĐTCNKT(Bộ LĐ)UBBVBMTETW (QL nhà trẻ)Tổng cục DN (HĐCP)Bộ GDBộ ĐH, THCN và dạy nghềBộ GD&ĐTCải tiến BM Bộ GD&ĐTTổng cục DN (BộLĐ-TB&XH)Cải tiến BM Bộ GD&ĐT5.3 Tổ chức bộ máy Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT- Vị trí, chức năng- Nhiệm vụ, quyền hạn Nhiệm vụ Sở, Phũng.ppt Nhiệm vụ TCBM của Sở, Phũng.ppt- Cơ cấu tổ chức của Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT( Thông tư 35/2008/TTLT-BGDĐT- BNV 14/7/2008 )Thực trang TCBM ĐP.pptTổ chức bộ máy Sở GD&ĐT Sở GD&ĐTCơ quan chuyên môn khác thuộc UBND tỉnhCác CSGD trực thuộc Sở GD&ĐTBộ GD&ĐTPhòng GD&ĐTUBND tỉnhUBND huyện- VP, Thanh tra, phòng TCCB, KH -TC Các phòng CM, NV Sở – UBND huyện.pptSở – Trường.pptTổ chức bộ máy của Phòng GD&ĐTCơ quan chuyên môn thuộc UBND huyệnCác CSGD trực thuộc Phòng GD&ĐTPhòng GD&ĐTCác tổ công tác và chuyên viên Sở GD&ĐTUBND huyệnUBND xãPhũng – UBND xó.pptPhũng – Trường.pptHệ thống bộ máy quản lý giáo dục và đào tạo Bộ GD&ĐTChính phủUBND tỉnhUBND huyệnUBND xã Sở GD&ĐT Phòng GD&ĐTCác Bộ khác Các CSGD trực thuộc Bộ GD&ĐT Các CSGD trực thuộc Bộ khác Các Sở khác Các CSGD trực thuộc Sở GD&ĐTCác CSGD trực thuộc Sở khác Các CSGD trực thuộc Phòng GD&ĐTCác phòng khác

File đính kèm:

  • pptTCBM.ppt
  • docTổ chức bộ máy quản lý.doc