Tư liệu tham khảo Truyện kiều của Nguyễn Du

TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU

1. CUỘC ĐỜI VÀ CON NGỜI NGUYỄN DU

Nguyễn Du (1765 - 1820) tên chữ là Tố Như, hiệu là thanh Hiên, quê làngTiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.

- Sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tướng. Anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản cũng từng làm qua to dưới triều Lê - Trịnh

- Sinh ra trong một thời đại có nhiều biến cố kinh thiên động địa. Sự khủng hoảng của xã hội phong kiến, sự phát triển của phong trào khởi nghĩa nông dân mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn lật đổ chính quyền phong kiến Lê - Trịnh, quét sạch hai mươi vạn quân Thanh xâm lược. Những thay đổi lớn lao của lịch sử đã tác động sâu sắc tới tình cảm và nhận thức của Nguyễn Du để ông hướng ngòi bút vào hiện thực.

- Là người có hiểu biết sâu rộng về văn hóa dân tộc và văn chương Trung Quốc

- Sự từng trải trong cuộc đời đã tạo cho Nguyễn Du một vốn sống phong phú và một trái tim giàu lòng thương yêu, thông cảm sâu sắc với những đau khổ của nhân dân.

Những yếu tố trên đã góp phần tạo nên một Nguyễn Du- thiên tài về văn học của Việt Nam, được công nhận là danh nhân văn hóa thế giới.

 

doc10 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tư liệu tham khảo Truyện kiều của Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 xuân của chị em Thúy Kiều	
	 Ngày xuân con én đa thoi
	 Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi
	 Cỏ non xanh rợn chân trời
	 Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
 Hai câu đầu vừa nói thời gian, vừa gợi không gian mùa xuân. Hình ảnh "chim én đa thoi" vừa là tín hiệu riêng của mùa xuân, vừa ngầm ý ngày xuân thấm thoắt trôi mau, tiết trời đã sang tháng ba. Trong tháng cuối cùng của mùa xuân, những cánh én vẫn dập dìu bay liệng trên bầu trời cao rộng trong sáng.
 Hai câu sau là bức tranh tuyệt đẹp về mùa xuân với những hình ảnh, màu sắc hài hòa. Làm nền cho bức tranh xuân là màu xanh tơi mát bất tận của thảm cỏ non trải rộng đến chân trời. Trên nền xanh non ấy điểm xuyết nhẹ nhàng mà nổi bật vài bông lê trắng vô cùng thanh khiết. Màu sắc có sự hài hòa, ánh lên vẽ đẹp mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống. Hoa cỏ vốn vô tri, vô giác nhng chữ "điểm" đã làm cho cành hoa lê trở nên có hồn, hết sức sinh động.
Tám câu thơ tiếp theo, Nguyễn Du đã tái hiện cảnh lễ hội trong tiết thanh minh và hoạt cảnh du xuân	
 	 Thanh minh trong tiết tháng ba
	Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh
	 Gần xa nô nức yến anh
 	Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
	 Dập dìu tài tử giai nhân
	Ngựa xe nh nớc, áo quần nh nêm
	 Ngổn ngang gò đống kéo lên
	Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay
 Để gợi tả không khí lễ hội, Nguyễn Du đã sử dụng cả một hệ thống từ ngữ giàu sắc thái biểu đạt, có tính chất tạo hình. Những từ ghép là danh từ nh yến anh, chị em, tài tử, giai nhân gợi tả sự đông vui, nhiều ngời, mà chủ yếu là trai thanh, gái lịch. Những từ ghép là động từ nh sắm sửa, dập dìu gợi tả không khí rộn ràng, náo nhiệt của ngày hội. Những từ ghép là tính từ nh gần xa, nô nức tả tâm trạng háo hức của ngời đi hội. Cụm từ "nô nức yến anh" là một ẩn dụ gợi lên hình ảnh từng đoàn nam thanh nữ tú nô nức đi chơi xuân nh những đàn chim én, chim oanh bay ríu rít. Những so sánh rất giản dị "Ngựa xe nh nớc, áo quân nh nêm" giúp ngời đọc hình dung cảnh ngày hội vô cùng náo nhiệt: ngựa xe nối nhau nh dòng nớc bất tận, ngời dự hội mặc trang phục đẹp đi lại đông đúc, chật nh nêm cối. Trong lễ tảo mộ, ngời ta rắc nhng thoi vàng vó, đốt tiền giấy, hàng mã để tởng nhớ ngời đã khuất. Chỉ tám câu thơ tả cảnh lễ hội ngày thanh minh mà khắc họa đợc cả truyền thống văn hóa lễ hội xa xa.
Sáu câu thơ cuối là cảnh chi em Thúy Kiều du xuân trở về.
	 Tà tà bóng ngả về tây
	Chị em thơ thẩn dan tay ra về
	 Bớc dần theo ngọn tiểu khê
	Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh
	 Nao nao dòng nớc uốn quanh
	Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
 Thời gian về chiều, cảnh nhộn nhịp, rộn ràng không còn nữa, không khí lắng dần dịu xuống, mọi hoạt động trở nên nhẹ nhàng, im ắng, tĩnh mịch, nắng về chiều đã nhạt, mặt trời chầm chậm ngả bóng, bớc chân ngời thơ thẩn, dòng nớc uốn quanh. Những từ láy "tà tà", "thanh thanh", "nao nao" không chỉ biểu đạt sắc thái của cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con ngời. Đó là tâm trạng bâng khuâng xao xuyến về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm về một điều sắp xảy ra: Kiều gặp mộ ĐạmTiên và chàng Kim Trọng, khởi đầu giấc mộng Tiền Đờng đeo đẳng suốt mời lăm năm trời, khởi đầu một cuộc tình đầy dang dở, tiếc nuối, khởi đầu những tháng ngày trôi nổi, sóng gió, lu lạc nơi đất khách quê ngời.
Đoạn thơ rất thành công trong nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên. Nguyễn Du không những là một nhà thơ lỗi lạc mà còn là một họa sĩ tài tình. Bức tranh xuân ít màu mà thật linh hoạt.
Tóm lại: Với bút pháp nghệ thuật tả cảnh đặc sắc và một hệ thống từ giàu chất tạo hình, Nguyễn Du đã gợi tả thật sinh động bức tranh thiên nhiên mùa xuân và không khí lễ hội mùa xuân tơi đẹp, trong sáng. Toàn cảnh sắc là một màu lan rộng trong tâm hồn ngời đọc
Kiều ở lầu ngng bích
 	 (Trích "Truyện Kiều"- Nguyễn Du)
Gia đình gặp tai biến, Kiều phải bán mình để cứu cha và em. Tởng đợc yên thân làm vợ lẽ, không ngờ bị Mã Giám Sinh lừa gạt, làm nhục và đa về lầu xanh. Rơi vào tay Tú bà, Kiều bị mắng nhiêc, đánh đập, bị bắt tiếp khách làng chơi. Đau đớn, phẫn uất, tủi nhục, nàng định tự vẫn. Sợ mất cả vốn lẫn lãi, Tú Bà vờ chăm sóc thuốc thang, hứa khi nàng bình phục sẽ gả nàng cho ngời tử tế. Mụ đa Kiều ra sống riêng ở lầu Ngng Bích, thực chất là giam lỏng nàng để chuẩn bị một âm mu mới. Đoạn thơ "Kiều ở lầu Ngng Bích" là một bức tranh tâm tình đầy xúc động về tình cảnh, tâm trạng của Kiều, gợi sự đồng cảm thơng xót sâu sắc cho ngời đọc.
 Bốn câu thơ đầu là bức tranh thiên nhiên quanh lầu Ngng Bích.
	 Trớc lầu Ngng Bích khóa xuân
	Vẽ non xa tấm trăng gần ở chung
	 Bốn bề bát ngát xa trông
	Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia
Cảnh mênh mông vắng lặng, tô đậm vẽ cô đơn, bẽ bàng của Kiều. Từ trên lầu cao nhìn ra phía trớc là những dãy núi trùng điệp xa mờ, là những cồn cát vàng trải dài vô tận. Cảnh núi xa, trăng sáng, cát vàng, bụi đỏ, bát ngát, quạnh hiu. Tất cả đều gợi lên bao nỗi ngổn ngang bi lụy trong tâm hồn Kiều. Đối lập với không gian rộng lớn, Kiều cảm thấy cô đơn nhỏ bé. Nghĩ đến những biến cố mới xảy ra trớc đó không lâu, Kiều buồn tủi chán chờng. Giờ đây Kiều không còn là một thiếu nữ trong trắng, trinh tiết, tấm thân này đã bị ô nhục, lu lạc nới đất khách quê ngời, không nơi nơng tựa. Sớm sớm nhìn mây, đêm đêm đối diện ngọn đèn, cảnh buồn, tình buồn tạo nên nỗi buồn chất ngất trong lòng Kiều.
	 Bẽ bàng mây sớm đèn khuya
	Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng
Nơi lầu cao trống vắng, đối diện trực tiếp với thiên nhiên, nỗi lòng nàng nh tan nát. Giữa cảnh mênh mông buồn vắng của đất trời, nàng xót xa, đau đớn nhớ về chàng Kim, về mối tình đầu đẹp đẽ. 
	 Tởng ngời dới nguyệt chén đồng
	Tin sơng luống những rày trông mai chờ
Nàng nhớ về kỉ niệm dới trăng, nhớ chén rợu và những lời thề non hẹn biển. Hơng vị của tình yêu còn đó, vầng trăng vẫn còn kia mà hạnh phúc tình đầu tan vỡ. Kiều thấy thơng Kim Trọng vô hạn, cảm thấy ân hận vì đã phụ thề. Lòng Kiều xót xa cay đắng
	 Bên trời góc bể bơ vơ
	Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Câu thơ diễn tả nỗi đau của Kiều khi tấm lòng son đã bị vùi dập, hoen ố, thân mình đã nhơ nhuốc, biết bao giờ gột rửa cho hết, không còn tơng xứng với Kim Trọng. Càng thơng nhớ ngời yêu, càng nuối tiếc mối tình không trọn, Kiều càng thấm thía tình cảnh cô độc và hiểu rằng tầm lòng son sắt của nàng đối với chàng Kim sẽ không bao giờ phai nhạt.
Cha nguôi nỗi nhớ ngời yêu, tâm can Kiều lại chồng chất thêm nỗi nhớ thơng cha mẹ
	 Xót ngời tựa cửa hôm mai
	Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
	 Sân lai cách mấy nắng ma
	Có khi gốc tử cũng vừa ngời ôm
Nghĩ về cha mẹ, lòng Kiều ngập tràn thơng xót. Nàng xót xa khi cha mẹ già yếu mà không ngời đỡ đần chăm sóc. Nỗi nhớ pha chút ân hận vì đã phụ công sinh thành nuôi dỡng của cha mẹ. Nguyễn Du dùng thành ngữ "quạt nồng ấp lạnh", những điển cố "sân lai", "gốc tử" để diễn tả tấm lòng hiếu thảo và nỗi nhớ thơng cha mẹ của Kiều. Trong cảnh ngộ ấy, Kiều là ngời đáng thơng nhất, bất hạnh nhất nhng nàng đã quên cảnh ngộ của bản thân để nghĩ về cha mẹ, nghĩ về ngời yêu. Kiều là ngời tình thủy chung, ngời con hiếu thảo, ngời có lòng vị tha nhân hậu.
 Từ buồn nhớ về ngời thân, Thúy kiều chợt nghĩ về hiện tại, nàng lo sợ cho tơng lai mờ mịt của mình. Với điệp ngữ liên hoàn "buồn trông", Nguyễn Du đã cực tả đợc nỗi buồn tầng tầng, lớp lớp đang dâng ngập lòng Kiều. Cảnh vật ở lầu Ngng Bích đợc tả thực với cửa bể, chiều hôm, cánh buồm, bụi cỏ, chân mây, màu xanh, tiếng sóng...nhng đều chứa đựng ý nghĩa ẩn dụ, gợi mở, liên tởng phản ánh tâm trạng của nàng.
	 Buồn trông cửa bể chiều hôm
	Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa 
	 Buồn trông ngọn nớc mới sa
	Hoa trôi man mác biết là về đâu
	 	 Buồn trông nội cỏ rầu rầu
	Chân mây mặt đất một màu xanh xanh	 
	 Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
	ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
Đọan thơ là một minh chứng cho nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của ngòi bút thiên tài Nguyễn Du. Tám câu thơ với bốn lần điệp ngữ, tạo âm điệu trầm buồn, mở ra bốn cảnh, mỗi cảnh đều nhuốm màu tâm trạng, mỗi cảnh gợi cho nàng mọt nỗi buồn lo khác nhau. Cảnh "cửa bể chiều hôm, thấp thoáng cánh buồm xa xa" nh vời vợi nỗi nhớ gia đình, quê hơng. Cảnh "hoa trôi man mác" gợi nàng nghĩ đến thân phận bất hạnh của mình không biết sẽ trôi dạt về đâu trên dòng đời vô định. Cảnh "nội cỏ rầu rầu, chân mây mặt đất một màu xanh xanh" gợi cho Kiều nỗi buồn chán, tủi thân về cuộc sống lạnh lùng, vô vị. Đặc biệt là âm thanh của tiếng sóng "kêu quanh ghế ngồi" gợi cảnh tợng hãi hùng, ghê sợ trớc những bão táp, biến cố của cuộc đời.
"Kiều ở lầu Ngng Bích" là một trong những đoạn thơ hay nhất trong Truyện Kiều. Với hai mơi hai dòng thơ tả cảnh ngụ tình, tả tâm trạng nhân vật, Nguyễn Du đã chứng tỏ tài năng văn chơng xuất chúng của mình. Nhng quan trọng nhất, giàu tính nhân văn nhất vẫn là cái tình, là tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du đối với kiếp ngời bất hạnh.
Mã Giám sinh mua Kiều
 	 (Trích "Truyện Kiều"- Nguyễn Du)
Đang sống yên ổn, bỗng một ngày "lũ đầu trâu mặt ngựa" ập đến bắt Vơng ông và Vơng Quan đánh đập, hành hạ, tài sản trong nhà bị tịch thu... Để cha và em thoát khỏi đòn roi tù tội, Thúy Kiều đã bán mình cứu sống gia đình. "Mã Giám Sinh mua Kiều" là một đoạn thơ tự sự trữ tình đặc sắc thành công về tả ngời, tả tâm trạng nhân vật. Đó là màn bi hài kịch vừa khắc họa rõ nét tính cách bỉ ổi, đê tiện của Mã Giam Sinh, vừa gợi tả xúc động tâm trạng xót xa đáng thơng của Thúy Kiều. 
Mở đầu đoạn trích, Mã Giám Sinh đợc giới thiệu là "viễn khách" tức là từ phơng xa tới để "vấn danh" nghĩa là ăn hỏi và xin cới.
	 Gần miền có một mụ nào
	Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh
	 Hỏi tên rằng: Mã Giám Sinh
	Hỏi quê rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần
Hắn là một tên lai lịch không rõ ràng, họ tên quê quán không đầy đủ nh muốn che đậy hành tung, dấu vết của mình
Mã Giám Sinh 
Cách giới thiệu cộc lốc
, giả danh, đỏm dáng, đàng điếm, thô lỗ, vô học
Quá niên trạc ngoại tứ tuần
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
Trớc thầy sau tớ lao xao
Nhà băng đa mối rớc vào lầu trang
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng

File đính kèm:

  • docNguyen Du.doc
Bài giảng liên quan