1000 câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý

.Câu 1: Trong một dao động điều hòa thì:

A. Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên điều hóa theo thời gian và có cùng biên độ

B. Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi

C. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian

D. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ

.Câu 2: Pha của dao động được dùng để xác định:

 A. Biên độ dao động B. Tần số dao động

 C. Trạng thái dao động D. Chu kỳ dao động

.Câu 3: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.

B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại.

C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.

D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng.

.Câu 4: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng . Gốc thời gian đã được chọn từ lúc nào?

A. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

C. Lúc chất điểm có li độ x = +A.

D. Lúc chất điểm có li độ x = -A.

 

doc90 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu 1000 câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 222, y = 84	C. x = 224, y = 84	D. x = 224, y = 86
.Câu 948:Trong phản ứng hạt nhân: thì X là:
	A. Nơtron	B. electron	C. hạt 	D. Hạt 
Câu 949: Trong phản ứng hạt nhân thì X, Y lần lượt là
	A. proton và electron	B. electron và dơtơri
	C. proton và dơtơri	D. triti và proton
Câu 950: Trong phản ứng hạt nhân thì X, Y lần lượt là
	A. triti và dơtơri	B. và triti
	C. triti và 	D. proton và 
Câu 951: Chọn câu sai trong các câu sau: 
Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác
Định luật bảo toàn số nuclon là một trong các định luật bảo toàn của phản ứng hạt nhân
Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, các hạt nhân mới sinh ra kém bền vững hơn
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì năng lượng liên kết càng lớn
Câu 952: Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nhân notron s có giá trị
	A. s > 1	B. s < 1	C. s = 1	D s ≥ 1
.Câu 954: Nếu nguyên tử hiđro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra bao nhiêu vạch trong dãy Banme
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 955: Trong quá trình phân rã phóng ra tia phóng xạ và tia phóng xạ theo phản ứng . Hạt nhân X là:
	A. 	B. 	C. 	D. Một hạt nhân khác
Câu 956: Chọn câu sai. Tần số quay của một hạt trong máy xiclôtron
Không phụ thuộc vào vận tốc của hạt
Phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo
Không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo
Phụ thuộc vào điện tích của hạt
Câu 957: Chọn câu đúng. Trong máy xiclôtron, các ion được tăng tốc bởi
Điện trường không đổi
Từ trường không đổi
Điện trường biến đổi tuần hoàn giữa hai cực D
Từ trường biến đổi tuần hoàn bên trong các cực D
Câu 958: Chọn câu đúng. Trong các phân rã hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã là
	A. 	B. 	C. 	D. Cả ba
Câu 959: Chọn câu đúng. Có thể thay đổi hằng số phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách nào
Đặt nguồn phóng xạ vào trong điện trường mạnh
Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh
Đốt nóng nguồn phóng xạ đó
Chưa có cách nào có thể thay đổi hằng số phóng xạ
Câu 960: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 961: Tính số nguyên tử trong 1g khí O2
	A. 376.1020 nguyên tử	B. 736.1030 nguyên tử
	C. 637.1020 nguyên tử	D. 367.1030 nguyên tử
.Câu 962: Tính số nguyên tử oxi và số nguyên tử cácbon trong 1g khí CO2
Số nguyên tử O2 là 137.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 472.1020 nguyên tử
Số nguyên tử O2 là 137.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 274.1020 nguyên tử
Số nguyên tử O2 là 317.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 472.1020 nguyên tử
Số nguyên tử O2 là 274.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 137.1020 nguyên tử
Câu 963: Chọn câu đúng. Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân chuyển thành hạt nhân đã phóng ra
	A. Một hạt và 2 electron	B. Một electron và 2 hạt 
	C. Một hạt và 2 notron	D. Một hạt và 2 hạt 
.Câu 964: Chọn câu đúng. Tính số nguyên tử trong 1g khí CO2. O = 15,999; C = 12,011
	A. 0,274.1023 nguyên tử	B. 2,74.1023 nguyên tử
	C. 3,654.10-23 nguyên tử	D. 0,3654.10-23 nguyên tử
.Câu 965: Chọn câu đúng. Số proton trong 15,9949g là 
	A. 6,023.1023	B. 48,184.1023 	C. 8,42.1024	D. 0,75.1023
Câu 966: Hạt nhân sau quá trình phóng xạ biến thành đồng vị của . Khi đó, mỗi hạt nhân Thôri đã phóng ra bao nhiêu hạt và 
	A. 5 và 4	B. 6 và 4	C. 6 và 5	D. 5 và 5	
.Câu 967: Chất phóng xạ sau 48 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 87,5%. Tính chu kì bán rã của iôt
	A. 4 ngày	B. 8 ngày	C. 12 ngày 	D. 16 ngày
Câu 968: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu đã có. Tính chu kì bán rã
	A. 20 ngày	B. 5 ngày	C. 24 ngày	D. 15 ngày
Câu 969: Tính số hạt nhân nguyên tử có trong 100g 
	A. 4,595.1023 hạt	B. 45,95.1023 hạt	C. 5,495.1023 hạt	D. 54,95.1023 hạt
Câu 970: Có 100g . Biết chu kì bán rã của iôt trên là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ
	A. 8,7g	B. 7,8g	C. 0,87g	D. 0,78g
.Câu 971: Tìm độ phóng xạ của 1g , biết chu kì bán rã là 1622 năm
	A. 0,976Ci	B. 0,796Ci	C. 0,697Ci	D. 0,769Ci
Câu 972: Biết sản phẩm phân rã của là , nó chiếm tỉ lệ 0,006% trong quặng U tự nhiên khi cân bằng phóng xạ được thiết lập. Tính chu kì bán rã của . Cho chu kì bán rã của là 4,5.109 năm
	A. 27.105 năm	B. 2,7.105 năm	C. 72.105 năm	D. 7,2.105 năm
.Câu 973: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 ngày đêm. Hỏi sau bao lâu thì 75% hạt nhân bị phân rã
	A. 20 ngày	B. 30 ngày	C. 40 ngày	D. 50 ngày
Câu 974: Chọn câu đúng. Một chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân, có chu kì bán rã là T. Sau khoảng thời gian T/2, 2T và 3T thì số hạt nhân còn lại lần lượt là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 975: Chọn câu đúng. Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về:
Số notron trong hạt nhân
Số electron trên các quỹ đạo
Sô proton trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo
Số notron trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo
	Dùng đề bài để trả lời cho các câu 976, 977 và 978
Ban đầu có 5g là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày. Hãy tính
Câu 976: Số nguyên tử có trong 5g Radon
	A. 13,5.1022 nguyên tử	B. 1,35.1022 nguyên tử
	C. 3,15.1022 nguyên tử	D. 31,5.1022 nguyên tử
Câu 977: Số nguyên tử còn lại sau thời gian 9,5 ngày
	A. 23,9.1021 nguyên tử	B. 2,39.1021 nguyên tử	
	C. 3,29.1021 nguyên tử	D. 32,9.1021 nguyên tử
Câu 978: Độ phóng xạ của lượng Radon nói trên lúc đầu và sau thời gian trên
	A. H0 = 7,7.105Ci; H = 13,6.105Ci	B. H0 = 7,7.105Ci; H = 16,3.105Ci
	C. H0 = 7,7.105Ci; H = 1,36.105Ci	D. H0 = 7,7.105Ci; H = 3,16.105Ci
.Câu 979: sau bao nhiêu lần phóng xạ và thì biến thành 
	A. 6, 8	B. 8, 6	C. 8, 6	D. 6, 8
	 Dùng đề bài để trả lời cho các câu 981, 982 và 983
	Đồng vị là chất phóng xạ tạo thành đồng vị của Magiê. Mẫu có khối lượng ban đầu m0 = 0,24g. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 128lần
Câu 981: Đồng vị của Magiê là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 982: Tìm chu kì bán rã và độ phóng xạ ban đầu của mẫu ra đơn vị Bq
	A. T = 1,5 giờ, H0 = 0,77.1017Bq	B. T = 15 giờ, H0 = 7,7.1017Bq
	C. T = 1,5 giờ, H0 = 7,7.1017Bq	D. T = 15 giờ, H0 = 0,77.1017Bq 
Câu 983: Tìm khối lượng Magiê tạo thành sau thời gian 45giờ
	A. 0,21g	B. 1,2g	C. 2,1g	D. 0,12g
.Câu 984: Hạt nhân phân rã và biến thành hạt nhân với chu kì bán rã là 15giờ. Lúc đầu mẫu Natri là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng và khối lượng natri có trong mẫu là 0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu natri
	A. 1,212giờ	B. 2,112giờ	C. 12,12giờ	D. 21,12 giờ
Câu 985: Chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 138 ngày. Tính gần đúng khối lượng Poloni có độ phóng xạ 1Ci. Sau 9 tháng thì độ phóng xạ của khối lượng poloni này bằng bao nhiêu?
	A. m0 = 0,223mg; H = 0,25Ci	B. m0 = 2,23mg; H = 2,5Ci
	C. m0 = 0,223mg; H = 2,5Ci	D. m0 = 2,23mg; H = 0,25Ci
Câu 986: Chọn câu đúng. Tính tuổi của một cái tượng gỗ bằng độ phóng xạ của nó bằng 0,77lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Đồng vị C14 có chu kì bán rã T = 5600 năm
	A. 1200 năm	B. 21000 năm	C. 2100 năm	D. 12000 năm
.Câu 987: Chọn câu đúng. Chất phóng xạ sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 7,5% lúc đầu có 10g iôt. Tính độ phóng xạ của lượng iôt này vào thời điểm t = 24 ngày
	A. 5,758.1014Bq	B. 5,758.1015Bq	C. 7,558.1014Bq	D. 7,558.1015Bq
Câu 988: Chọn câu đúng. Chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Tính khối lượng Poloni có độ phóng xạ là 1Ci
	A. 0,222mg	B. 2,22mg	C. 22,2mg	D. 222mg
.Câu 989: Chọn câu đúng. Bom nhiệt hạch dùng trong phản ứng hạt nhân 
	D + T + n
	Hay 	
	Tính năng lượng tỏa ra nếu có 1kmol He được tạo thành do vụ nổ. Biết mD = 2,0136u; mT=3,016u, mHe = 4,0015u, mn = 1,0087u
	A. 174,06.1010J	B. 174,06.109J	C. 17,406.109J	D. 17,4.108J
 Câu 990: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân có khối lượng 2,0136u. Cho mp = 1,0078u, mn = 1,0087u.
	A. 0,27MeV	B. 2,7MeV	C. 0,72MeV	D. 7,2MeV
Câu 991: Một proton có vận tốc bắn vào nhân bia đứng yên . Phản ứng tạo ra 2 hạt giống hệt nhau mX bay ra với vận tốc có độ lớn bằng nhau v’ và cùng hợp phương tới của proton một góc 600. Giá trị v’ là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 992: Chọn câu đúng. Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt có khối lượng mB và có vận tốc và . A . Xác định hướng và trị số vận tốc của các hạt phân rã
cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng
cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng 
cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng
câu 993: Khi bắn phá hạt nhân bằng các hạt có phương trình phản ứng sau
	. Tính xem năng lượng trong phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào bao nhiêu. Cho mN = 13,999275u; , mo = 16,994746u; mp = 1,007276u
	A. 115,57MeV	B. 11,559MeV	C. 1,1559MeV	D. 0,11559MeV
Câu 994: Hạt có động năng bay đến đập vào hạt nhân Nhôm đứng yên gây ra phản ứng . Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tím vận tốc của hạt nhân photpho và hạt nhân X. Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10-13J. Có thể lấy gần đúng khối lượng của các hạt sinh ra theo số khối mp = 30u và mX = 1u
	A. Vp = 7,1.106m/s; VX = 3,9.106m/s	B. Vp = 1,7.105m/s; VX = 9,3.105m/s
	C. Vp = 7,1.105m/s; VX = 3,9.105m/s	D. Vp = 1,7.106m/s; VX = 9,3.106m/s 
Câu 995: Hạt nhân triti và dơtơri tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nhân Hêli và nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân 
	A. 18,06MeV	B. 1,806MeV	C. 0,1806MeV	D. 8,106MeV
Câu 996: Áp dụng hệ thức Anhxtanh hãy tính năng lượng nghĩ của 1kg chất bất kì và so sánh với năng suất tỏa nhiệt của xăng lấy bằng Q = 45.106J/kg
	A. lần	B. lần	
	C. lần	D. lần
Câu 997: Tính ra MeV/c2:
Đơn vị khối lượng nguyên tử u = 1,66.10-27kg
Khối lượng của proton mp =1,0073u
	A. 0,933MeV/c2; 0,9398MeV/c2	B. 9,33MeV/c2; 9,398MeV/c2
	C. 93,3MeV/c2; 93,98MeV/c2	D. 933MeV/c2; 939,8MeV/c2
Câu 999: Hạt có khối lượng 4,0015u. Tính năng lượng tỏa ra khi các nuclon tạo thành 1 mol hêli. Biết mp = 1,0073u; mn = 1,0087u
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 1000: Xét phản ứng bắn phá Nhôm bằng hạt : biết ; 
mn = 1,0087u; mAl = 26,974u; mP = 29,97u. Tính động năng tối thiểu của hạt để phản ứng có thể xảy ra
	A. 	B. 
	C. 	D. 

File đính kèm:

  • doc1000 cau hoi trac nghiem vat ly.doc
Bài giảng liên quan