15 chân dung những sát thủ vi sinh vật nguy hiểm nhất

Trực khuẩn bệnh than

Gây bệnh nhiệt thán chủ yếu ở trâu, bò, ngựa Người bị lây bệnh, cơ thể bị hoại thử “cháy như than”. Trông đẹp thế nhưng TK này rất nguy hiểm, tồn tại rất dai dẳng dưới dạng nha bào, có thể lây bệnh vài năm sau. TK này cũng bị dùng làm vũ khí vi sinh vật Loài người lên án đòi cấm

 

ppt17 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 15 chân dung những sát thủ vi sinh vật nguy hiểm nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
15 Chân dung những sát thủvi sinh vật nguy hiểm nhất Qua kĩ thuật siêu điện tửTrực khuẩn bệnh thanGây bệnh nhiệt thán chủ yếu ở trâu, bò, ngựaNgười bị lây bệnh, cơ thể bị hoại thử “cháy như than”. Trông đẹp thế nhưng TK này rất nguy hiểm, tồn tại rất dai dẳng dưới dạng nha bào, có thể lây bệnh vài năm sau. TK này cũng bị dùng làm vũ khí vi sinh vật Loài người lên án đòi cấmTrực khuẩn bệnh than(2)Chân dung khác của Trực khuẩn (hình que) gây bệnh than Bacillus anthracis. Ảnh Tỉ lệ x18.300Virus đậu mùaHình ảnh trông như một bức tranh sơn dầu. Lớp vỏ protein của mỗi virus được thể hiện bằng màu vàng, chất liệu di truyền ADN tô màu đỏ. Tỉ lệ x28.500Bệnh Đậu mùa đã được thanh toán trên toàn cầu từ cuối TK XX, nhưng các thế lực đen tối vẫn có âm mưu dùng làm vũ khí VSV Các phòng thí nghiệm lớn của Mĩ, Nga, TQđang “nhốt” vius này rất nghiêm ngặt. Nhưng biết đâuVirus đậu mùa(2)Cận cảnh của virus đậu mùa. Chất liệu di truyền ADN màu đỏ, lớp bao protein màu vàng Song cầu khuẩn màng nãoẢnh chụp hiển vi điện tử quét màu của khuẩn cầu màng não Neisseria, thủ phạm gây viêm màng não. Tỉ lệ x33.000 Gây dịch viêm màng não, thường xảy ra ở trẻ em và quần thể chưa có miễn dich ( HS các trường nội trú). Bệnh diễn biến nhanh dẫn đến tử vong, nếu không được ddieuf trị kịp thờiPhế cầu khuẩnKhuẩn cầu gây viêm phổi có thể lây ra nhiều người trong quần thể không có miễn dịch. Tuy nhiên, ở những cá nhân miễn dịch yếu, chúng có thể nhiễm vào đường hô hấp trên, gây viêm phổi Trực khuẩn dich hạchVi khuẩn dịch hạch (Yersinia pestis) gây bệnh dịch hạch là thủ phạm gây ra Cái chết Đen (Black Death) ở châu Âu hồi giữa thế kỉ 14 và trận Đại Dịch ở London vào năm 1664-1665.TK dịch hạch cũ bị dùng làm vũ khí VSVỞ Việt Nam trước đây dịch này tồn tại các ổ thiên nhiên trong loài chuột (vùng Tây Nguyên, Nam Trung bộ) . Dich dễ lây sang người. Bệnh ở thể phổi tử vong rất cao.BS Yersinia có công lớn nghiên cứu vacxin phong bệnh này ở VNTrực khuẩn E. CholiVi khuẩn E.choli, dưới những điều kiện nhất định, gây ra chứng viêm dạ dày ruột và tuyến bài tiết. Một số trường hợp còn gây nhiễm độc thực phẩm. TK này đã có typ biến thể gây dich lớn Nhật và một số nước châu Au Ảnh chụp Tỉ lệ x17.000 Vi khuẩn lao Nếu đi vào phổi, có thể gây bệnh nguy hiểm đến tính mạng. TK này còn gây các thể Lao xương, lao hạch, lao màng nãoẢnh Tỉ lệ x10.000 Xoắn khuẩn Borrelia burgdorferiVi khuẩn hình xoắn ốc đi vào cơ thể người qua vết cắn, đốt của loài gặm nhấm hoặc côn trùng, Ảnh hiển vi điện tử quét màu của khuẩn xoắn Borrelia burgdorferi. . Tỉ lệ x3650 Virus u nhúẢnh màu giả của virus u nhú (Papilloma). Lớp bao của mỗi virus chứa 72 capsomer (những đơn vị protein xuất hiện dưới dạng đốm).Virus Papilloma là nguyên nhân gây mụn cóc. Tỉ lệ x60.000 Tương tự virus này có HPV gây ung thư cổ tử cungVirus SARSNhững hạt virus SARS (màu đỏ) trong một tế bào chủ. Virus gây bệnh đường hô hấp có tỷ lệ tử vong rất cao. VN năm 2003 đã có dịch bệnh này.Tỉ lệ x56.000 Virus cúmHạt virus cúm. Con virus gồm acid ribonucleic (ARN), bao xung quanh bởi một nucleocapsid (màu đỏ) và một lớp vỏ lipid (màu xanh). Tỉ lệ x230.000 Virus bại liệt Chất liệu di truyền ARN xuất hiện trong nhân mỗi virus, bao xung quanh là một lớp bao protein (màu xanh). Có ba loại virus bại liệt, loại 1 là thủ phạm nguy hiểm nhất. Tỉ lệ x90.000 Gây bệnh dịch nguy hiểm ở trẻ em. VN đang trong chương trình tiêm chủng mở rộng thanh toán bênh bại liệtVi khuẩn OU-20Các vi khuẩn sống sót đã được mang về Trái đất và hiện đang sinh sôi trong một phòng thí nghiệm ở Milton Keynes. Rất có thể VK này đột biến thành kẻ thù gây bệnh cho ngườiVi khuẩn lấy từ các vách đá ở ngôi làng đánh cá nhỏ Beer vùng Devon, Anh quốc, đã sống sót trên mặt ngoài của Trạm Vũ trụ quốc tế trong 533 ngày. Vi khuẩn trên, tên gọi là OU-20, giống như các khuẩn lam tên là Gloeocapsa. Thay lời kếtCác tài liệu tại SGK phổ thông chỉ có 1 số hình ảnh mô phỏng về các vi sinh vật gây bệnh. TL này sưu tầm các hình ảnh thật của chúng qua phương tiện kĩ thuật hiện đại ( kinh hiển vi siêu mạnh & Kĩ thuật số).Có thể dùng các hình ảnh này minh họa thêm cho bài giảng về VSV. -------------------------------------------------ST, chỉnh lí của BS TTUT – Phạm Huy HoạtNguồn:  Daily Mail - thuvienvatli

File đính kèm:

  • ppt15 Chân dung những sát thủ.ppt
Bài giảng liên quan