Bài 1: (3tiết) Pháp luật và đời sống
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
c bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.Pháp luật ra đời khi nào?Thế nào là quy tắc xử sự chung?Nhà nước ban hành Pháp luật nhằm mục đích gì?Các đặc trưng của pháp luậtTính quy phạm phổ biếnTính quyền lực, tính bắt buộc chungTính xác định chặt chẽ về hình thứcb. Các đặc trưng của pháp luậtTính quy phạm phổ biếnTính quy phạm: khuôn mẫuTính phổ biến: áp dụng nhiều lần, đối với nhiều người, ở nhiều nơiQuy tắc xử sự Quy phạm pháp luật Tại sao tính quy phạm phổ biến này lại làm nên giá trị công bằng, bình đẳng trước pháp luật? Bất kỳ ai ở trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải thực hiện theo khuôn mẫu pháp luật quy định. - Tính quy phạm phổ biến làm nên giá trị công bằng, bình đẳng trước pháp luật. - Các quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của nhà nước Điều 7: Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính 2002 Người chưa thành niên vi phạm hành chính gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Em hãy cho ví dụ?Tính quyền lực, tính bắt buộc chungTính quyền lực, tính bắt buộc chungTính quyền lực: Được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước.Tính bắt buộc chung: Quy định bắt buộc với tất cả mọi người trên mọi lĩnh vựcTính xác định chặt chẽ về hình thứcYêu cầu chặt chẽ về hình thức - Văn phong diễn đạt chính xác, một nghĩa. - Cơ quan ban hành văn bản và hiệu lực của văn bản phải được quy định chặt chẽ trong hiến pháp hoặc luật.NỘI DUNG - Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cấp trên ban hành - Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không được trái Hiến pháp. Hiến pháp năm 1992 quy định nguyên tắc: “Nhà nước và xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các con” (Điều 64). Phù hợp với Hiến pháp, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 khẳng định quy tắc chung “cha mẹ không được phân biệt giữa các con” (điều 34).1992Số hiệu 68/ LCT/HĐNN8 Ngày ký 18/04/92 Người kýVõ Chí Công Trích yếuHiến pháp năm 1992 Cơ quan ban hànhQuốc hội Phần loạiHiến pháp Hiệu lựcCƠ QUAN BAN HÀNHHÌNH THỨC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTQuốc hộiHiến pháp, Luật, Nghị quyết.Uỷ ban thường vụ Quốc HộiPháp lệnh, Nghị quyết.Chủ tịch nướcLệnh, Quyết định.Chính phủNghị định, Nghị quyếtThủ tướng Chính phủQuyết định, Chỉ địnhBộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang BộQuyết định, Chỉ thị, Thông tư.Hội đồng thẩm phán Toà án NDTCNghị quyếtViện trưởng Viện kiểm sát NDTCQuyết định, Chỉ thị,Thông tưCơ quan Nhà nước, Tổ chức chính trị – xã hộiNghị quyết, Thông tư liên tịchHội đồng nhân dânNghị quyếtUỷ ban nhân dânQuyết định, Chỉ thịCƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNGCƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG2. Bản chất của pháp luậta. Bản chất của pháp luậtBản chấtcủa phápluậtBản chất xã hộiBản chất giai cấpa. Bản chất giai cấp của pháp luậtTheo em bản chất giai cấp của pháp luật được thể hiện như thế nào?Pháp luật do nhà nước – đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện.Pháp luật của Việt Nam: thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của đa số nhân dân lao động; bảo vệ quyền tự do, dân chủ cho nhân dân lao động.Theo em nhà nước Việt Nam đại diện cho giai cấp nào?Nhà nước Việt Nam đại diện cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động, là nhà nước dân chủ nhằm phục vụ cho lợi ích của toàn thể nhân dân. Pháp luật do nhà nước dân chủ làm ra là pháp luật dân chủ, pháp luật thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của đa số nhân dân lao động.Một số hình ảnh thể hiện nhà nước dân chủb. Bản chất xã hội của pháp luật Vì các quy phạm pháp luật có nguồn gốc từ các quan hệ xã hộiCác quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội. Phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp, tầng lớp trong xã hộiCác quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội.Em hãy nêu một số quy tắc xử sự trong xã hội?Quan hệ gia đìnhQuan hệ mua bánQuan hệ hợp tácTrong xã hội có nhiều quy tắc xử sự khác nhau. Mỗi một quy tắc xử sự đều phản ánh một nhu cầu, lợi ích nhất định của các cá nhân, cộng đồng, các tầng lớp khác nhau trong xã hội.3. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đứcQuan hệ giữa Pháp luật với Kinh tếPhụ thuộc: Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế; quan hệ kinh tế quyết định nội dung PL, Kinh tế thay đổi thì PL cũng thay đổi theoPL có Tính độc lập tương đối: nên có sự tác động trở lại kinh tế theo hướng:+ Tích cực: PL phù hợp -> Phản ánh đúng quy luật khách quan -> kích thích kinh tế phát triển+ Tiêu cực: PL lạc hậu, không phản ánh được các quy luật khách quan - > kìm hãm sự phát triển của kinh tế - xã hội VD: Trước 1986, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế bao cấp cho nên không có luật doanh nghiệp tư nhân. Nhưng hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần, Nhà nước đưa ra luật doanh nghiệp tư nhânCác quan hệ kinh tế phát triểnBiến đổi nội dung và hình thức của pháp luậtb. Mối quan hệ giữa pháp luật và chính trị Pháp luật là phương tiện để thực hiện đường lối, hình thức biểu hiện của chính trị Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị được thể hiện tập trung trong mối quan hệ giữa đường lối chính trị của đảng cầm quyền và pháp luật của nhà nước.c. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức Trở thành một kẻ tội phạm bị cả pháp luật và đạo đức xã hội lên án. Đạo đức học sinh xuống cấp trầm trọng- Khác nhauĐạo đứcPháp luậtNguồn gốcNội dungHình thức thể hiệnPhương thức tác độngHình thành từ đời sống xã hội.Hình thành từ đời sống xã hội, được Nhà nước thể chế hóa.Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người (về thiện ác, công bằng, danh dự, nhân phẩm, bổn phận….).Các quy tắc xử sự, quyềnvà nghĩa vụ pháp lý của các cá nhân, tổ chức, trong các quan hệ do pháp luật điều chỉnhTrong nhận thức, tình cảm của con ngườiVăn bản do nhà nước ban hànhDư luận xã hộiGiáo dục cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước Giống nhau: Các quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức đều là các chuẩn mực để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhưng khác nhau về hình thức thể hiện, về phương thức tác động. Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ như thế nào?Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện của sự công minh, lẽ phải, tự do, công bằng và bảo vệ các giá trị đạo đức cao cả.Nhiều quy tắc đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội đã được Nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật. Em hãy tìm một quy tắc đạo đức đồng thời là quy phạm pháp luật“Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raMột lòng thờ mẹ, kính cha…”Điều 35, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biêt ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ”. Em hãy tìm một quy tắc đạo đức mà không phải quy phạm pháp luậtỞ một số địa phương, theo tập quán, hôn nhân giữa những người có họ trong vòng 5 đời bị coi là không hợp đạo lý.Luật Hôn nhân và gia đình chỉ quy định không được kết hôn giữa những người có cùng dòng máu trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời (điều 10)KẾT LUẬN Đường lối chính trị đúng đắn, các quan hệ kinh tế - xã hội tiên tiến, các nguyên tắc đạo đức tiến bộ là nền tảng nội dung của một hệ thống pháp luật tốt; ngược lại, một hệ thống pháp luật tốt là phương tiện có hiệu lực đưa đường lối chính trị của Đảng cầm quyền đi vào cuộc sống, tạo hành lang tin cậy cho sự phát triển kinh tế, thúc đẩy tiến bộ xã hội và hòan thiện nhân cách con người.4. Vai trò của pháp luật trong đời sống Vì sao Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật?a) Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội Nhờ có PL nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, giám sát được mọi hoạt động của cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vị lãnh thổ của mình.CÁN CÂN CÔNG LÝNhà nước quản lý xã hội bằng PL như thế nào? Trước tiên Nhà nước phải làm ra pháp luật và pháp luật đó phải là pháp luật tốt. Một pháp luật được coi là tốt nếu nó được đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản như:+ Tính toàn diện+ Tính đồng bộ, thống nhất+ Tính phù hợp Nhà nước phải công bố công khai, kịp thời các văn bản, quy phạm pháp luật tiến hành nhiều biện pháp thông tin phổ biến.Tóm lại, để phát huy vai trò là công cụ chủ yếu để Nhà nước quản lý xã hội thì nhà nước phải tổ chức ba khâu: Xây dựng pháp luật. thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật.Muốn người dân thực hiện đúng pháp luật Nhà nước cần phải làm gì?Làm cho người dân biết pháp luậtBiết quyền lợi và nghĩa vụ vủa mìnhTheo em pháp luật có vai trò gì đối với mỗi công dân? Vai trò ấy được thể hiện như thế nào? b. Pháp luật là công cụ để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình Đảm bảo và phát huy quyền tự do của mỗi công dânPháp luật Thước đo và bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Đảm bảo bằng Hệ thống pháp luật; Hiến pháp luật; văn bản QPPL CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT: Chuyện xảy ra trong một lớp học, bốn bạn A, B, C, D đều chưa được học và hiểu biết nhiều về pháp luật. Thế nhưng có một đặc điểm chung là các bạn rất ham học hỏi và khám phá cái mới. Một hôm bạn A đưa ra một vấn đề: Trong nhà nước ta hiện nay quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân là quan hệ gì? Câu trả lời của các bạn như sau:Quan hệ phụ thuộcQuan hệ trách nhiệm pháp lí qua lạiQuan hệ tình cảm, tự nguyện, tự giácQuan hệ quyền lực Theo em ai có câu trả lời đúng nhất? Trong nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân là gì? Mọi công dân, tổ chức, cơ quan, công chức nhà nước Có nghĩa vụ tôn trọng quyềnvà thực hiện quyền công dânCó quyền yêu cầu nhà nước giải quyếttheo quy định của pháp luật nếu có sự vi phạm thiệt hại đến lợi ích hợp pháp QUYỀNBình đẳngQUYỀNTự do dân chủQUYỀNPhát triểnVai trò pháp luật với 3 nhóm quyền cơ bản của công dân: CỦNG CỐ: Câu 1: Pháp luật là:Quy tắc xử sự chung do nhân dân đề ra Quy tắc xử sự do giai cấp thống trị đặt raQuy tắc xử sự chung do nhà nước ban hànhQuy tắc xử sự phù hợp với từng giai cấpCâu 2: Em hãy lấy một số ví dụ thể hiện mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức?DẶN DÒ Các em về nhà học bài cũ Chuẩn bị bài 2
File đính kèm:
- bai 1 Phap luat va doi song(1).ppt