Bài 1: Công dân với pháp luật

* Hiểu được bản chất chính trị, xã hội của pháp luật, mối quan hệ

biện chứng giữa PL với KT – CT – ĐĐ

 * Nhận biết được vai trò và giá trị cơ bản của PL đối với sự phát

 triển của mỗi cá nhân, Nhà nước và XH.

 * Nắm được một số nội dung cơ bản của PL liên quan đến việc

thực hiện và bảo vệ quyền bình đẳng, tự do, dân chủ và phát triển

 của công dân.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2044 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 1: Công dân với pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
L và tự do, dân chủ Bài 6 : CD với các quyền tự do cơ bản (4tiết)Bài 7 : CD với các quyền dân chủ (3tiết)Chương 4 : PL với sự phát triển của CD – đất nước và nhân loại (7tiết)Bài 8 : PL với sự phát triển của CD (2tiết)Bài 9 : PL với sự phát triển bền vững của đất nước (3tiết)Bài 10 : PL với hòa bình và sự phát triển, tiến bộcủa nhân loại (2tiết)Chương 1 PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬTBÀI 1 : PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (3tiết)MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.- Về kiến thức : Hiểu được khái niệm , bản chất của PL, mối quan hệ giữa PL và KT, CT, đạo đức. Hiểu đựoc vai trò và giá trị của PL đối với đời sống của mỗi cá nhân, đối với NN và XH2.- Về kỹ năng : Quan sát, tìm hiểu và bước đầu phân tích những sự kiện những hành vi, ứng xữ của bản thân và của những người chung quanh trong cuộc sống hằng ngày so với các chuẩn mực do PL đặt ra. Vận dụng các kiến thức của lớp 11, 10 để làm sâu sắc hơn mối quan hệ biện chứng giữa PL với KT, CT đạo đức…3.- Về thái độ : Hình thành thái độ tôn trọng PL, ý thức tự giác tuân theo các quy tắc đạo đức và pháp luật trong cuộc sống, học tập, lao động.NỘI DUNG BÀI HỌCI.Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật 1.Khái niệm pháp luật. 2. Các đặc trưng của pháp luật.II. Bản chất của pháp luật. 1. Bản chất giai cấp của pháp luật. 2. Bản chất xã hội của pháp luậtIII. Mối quan hệ giữa PL với KT – CT – ĐĐ1.- Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế 1.- Quan hệ giữa pháp luật với chính trị 1.- Quan hệ giữa pháp luật với đạo đứcIV.Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. 1. PL là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội. 2. PL là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình.BÀI 1 : PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG (3tiết)Nhà tư tưởng người Anh Giôn lốc đã từng khẳng định rằng ở đâu không có PL, ở đó không có tự do. Em hiểu như thế nào về câu nói này? Tại sao PL có ý nghĩa quan trọng như vậy đối với tư do của mỗi con ngườiVậy pháp luật là gì??I.- Khái niệm và các đặc trưng của pháp luậtI.- Khái niệm và các đặc trưng của PL1.- Pháp luật là gì? PL là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành, và được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng quyền lực Nhà nước. ?Bác Hồ có dạy : “Mỗi người có tự do của mình nhưng phải tôn trọng tự do của người khác. Người nào sử dụng quyền tự do của mình quá mức mà phạm đến tự do của người khác là phạm pháp.Em hiểu thế nào về lời dạy của Bác. Cho VD I.- Khái niệm và các đặc trưng của PL2. Đặc trưng của pháp luậtTính quy phạmphổ biếnb) Tính quyền lực, bắt buộc chungc) Tính xác định chặt chẽ về hình thứcCác đặc trưng của pháp luậtTính quy phạmphổ biếnTính quy phạm : khuôn mẫuTính phổ biến : áp dụng nhiều lần, đối với nhiều người, ở nhiều nơiTính quy phạm phổ biến làm nên giá trị công bằng bình đẳng trước PLBất kỳ ai ở trong điều kiện, hoàn Cảnh nhất định cũng phải thực hiện theo khuôn mẫu PL quy địnhQuy tắc xử sự Quy phạm pháp luậtb) Tính quyền lực, bắt buộc chungTính quy phạm Pl do Nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực NN. Tất cả mọi người đều phải thực hiện các quy phạm PL c) Tính xác định chặt chẽ về hình thứcHình thức thể hiện của PL là các văn bản có chứa các quy phạm PLđược xác định chặt chẽ về hình thức :văn phong diễn đạt phải chính xác.Cơ quan ban hành văn bản và hiệu lực của văn bản phải được quy định chặt chẽ trong Hiến pháp hoặc luậtCƠ QUAN BAN HÀNHHÌNH THỨC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬTQuốc hộiHiến pháp, Luật, Nghị quyết.Uỷ ban thường vụ Quốc HộiPháp lệnh, Nghị quyết.Chủ tịch nướcLệnh, Quyết định.Chính phủNghị định, Nghị quyếtThủ tướng Chính phủQuyết định, Chỉ địnhBộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang BộQuyết định, Chỉ thị, Thông tư.Hội đồng thẩm phán Toà án NDTCNghị quyếtViện trưởng Viện kiểm sát NDTCQuyết định, Chỉ thị,Thông tưCơ quan Nhà nước, Tổ chức chính trị – xã hộiNghị quyết, Thông tư liên tịchHội đồng nhân dânNghị quyếtUỷ ban nhân dânQuyết định, Chỉ thịCƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNGCƠ QUAN NN Ở ĐỊA PHƯƠNGBài Tập1Em hãy tìm một quy tắc đạo đức đồng thời là quy phạm pháp luật“Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raMột lòng thờ mẹ, kính cha…”Điều 35, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định:“Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biêt ơn, hiếu thảovới cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắncủa cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của giađình.Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ”. Bài Tập2Em hãy tìm một quy tắc đạo đức mà không phải quy phạm pháp luậtỞ một số địa phương, theo tập quán, hôn nhân giữa những người có họ trong vòng 5 đời bị coi là không hợp đạo lý.Luật Hôn nhân và gia đình chỉ quy định không được kết hôn giữa những người có cùng dòng máu trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời (điều 10)Bài Tập3Nội quy nhà trường và điều lệ Đoàn TNCS HCM có phải là văn bản quy phạm pháp luật không?Nội quy nhà trường do BGH đề ra, chỉ áp dụng cho HS, GV, CNV của trường đó. Điều lệ Đoàn là sự thỏa thuận cam kết thi hành của những người tự nguyện gia nhập Đoàn. Còn các văn bản quy phạm pháp lụât được áp dụng cho tất cả mọi người, mọi nơi, mọi lúc, và do NN ban hành.Không II. Bản chất của pháp luật.	1.- Bản chất xã hội của pháp luật : những quy tắc, văn bản PL phải bảo đảm phổ biến phản ánh nhu cầu lợi ích chung của XH và của cá nhân 2.- Bản chất giai cấp của pháp luật : Thể hiện ý chí của GCCN và NDLĐ dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, thể hiện quyền làm chủ của ND VN trên tất cả các lĩnh vực của đời sống, XH Tóm lại, pháp luật là một hiện tượng vừa mang bản chất xã hội vừa mang bản chất giai cấp.Các quy phạm PL bắt nguồn từ đâu?Các quy phạm PL nhằm phục vụ cho giai cấp nào? Quan hệ gia đìnhQuan hệ mua bánQuan hệ hợp tácMột số hình ảnh thể hiện nhà nước dân chủ1. Mối quan hệ giữa PL và kinh tếPháp luật – Kinh tế Chế độ kinh tế là cơ sở của pháp luậtNội dung của pháp luật phản ánh nhu cầu, tính chất và trình độ phát triển của các quan hệ kinh tế.Các quan hệ KT phát triển Nội dung và hình thức của PL thay đổiIII.- Mối quan hệ giữa PL và kinh tế, chính trị và đạo đức.III.- Mối quan hệ giữa PL và kinh tế, chính trị và đạo đức.2. Mối quan hệ giữa PL và chính trịChính trị là quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp XH, là thái độ của giai cấp thống trị đối với các giai cấp tầng lớp khác, thể hiện tập trung nhất ở các đường lối, chính sách mà giai cấp thống trị đặt ra trong tất cả các lĩnh vực đời sống XHĐảng CSVN lãnh đạo Nhà nước và XH bằng đường lối chính trị, được thể chế hóa thành PL và được bảo đảm thi hành bằng quyền lực nhà nướcPL là một công cụ hiệu quả để đảm bảo đường lối của Đảng được thực thi nghiêm chỉnh trong toàn XH Đạo đứcPháp luậtNguồn gốcNội dungHình thức thể hiệnPhương thức tác động3. Mối quan hệ giữa PL và đạo đứcMỗi nhóm sẽ ghi nhanh vào giấynhững nội dung trên bảng sau đây III.- Mối quan hệ giữa PL và kinh tế, chính trị và đạo đức. Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đứcĐạo đứcPháp luậtNguồn gốcNội dungHình thức thể hiệnPhương thức tác độngHình thành từ đời sống xã hội.Hình thành từ đời sống xã hội, được NN thể chế hóa.Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người (về thiện ác, công bằng, danh dự, nhân phẩm , bổn phận….).Các quy tắc xử sự, quyền và nghĩa vụ pháp lý của các cá nhân, tổ chức, trong các quan hệ do pháp luật điều chỉnhTrong nhân thức, tình cảm của con ngườiVăn bản do nhà nước ban hànhDư luận xã hộiGiáo dục cưỡng chế bằng quyền lực nhà nướcBài Tập1Tại sao nói rằng bản chất PL mang tính XH? PL nước ta phục vụ cho giai cấp nào? Bản chất xã hội của Pháp luật : Tính quy phạm phổ biến dobản chấtxã hội của pháp luật quy địnhPháp luật của ta là PL thật sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do , dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động…Bài Tập2Các quan hệ KT phát triển Nội dung và hình thức của PL thay đổiCho một ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa KT và PL theo sơ đồ trênVd: Trước 1986, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế bao cấp cho nên không có luật doanh nghiệp tư nhân. Nhưng hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần, Nhà nước đưa ra luật doanh nghiệp tư nhânVd:Luật doanh nghiệp năm 1999 ra đời phản ánh đúng đắn nhu cầu khách quan và các lợi ích KT đa dạng của mọi thành phần KT, trong nền KT thị trường đã tạo cơ sở pháp lí cho sự ra đời và họat động của hàng chục ngàn doanh nghiệp vừa và nhỏ làm nên hiệu quả KT rất tích cựcIV.Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.Vai trò Pháp luậtNhà nướcCông dânCông cụQuản lý XH thống nhất, dân chủ và có hiệu lực Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mọi mgườiDựa vào sơ đồ vừa xem các tổ cùng nhau thảo luận những vấn đề sau:Nhóm 1Nhà nước quản lý XH bằng biện pháp nào? Tại sao chỉ cóNN mới làm việc quản lý XHIII.Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.Nhóm 2Nhà nước quản lý XH bằng PL là NN quản lý như thế nào?Nhóm 3Đối với mỗi CD chúng ta PL có vai trò gì trong cuộc của chúng taBài Tập1Chuyện xảy ra trong một lớp học, bốn bạn A, B, C, D đều chưa được học và hiểu biết nhiều về pháp luật. Thế nhưng có một đặc điểm chung là các bạn rất ham học hỏi và khám phá cái mới. Một hôm bạn A đưa ra một vấn đề: Trong nhà nước ta hiện nay quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân là quan hệ gì?Câu trả lời của các bạn như sau:a.- Quan hệ phụ thuộcb.- Quan hệ trách nhiệm pháp lí qua lạic.- Quan hệ tình cảm, tự nguyện, tự giácd.- Quan hệ quyền lựcTheo em ai có câu trả lời đúng nhất?Bài Tập2 Hòa là một HS chậm tiến, thường xuyên vi phạm nội quy của nhà trường như đi học muộn, không học bài, làm bài, trốn học, cờ bạc và đánh nhau với các bạn trong lớp. Theo em ai có quyền xữ lí những vi phạm của Hòa? Căn cứ vào đâu để xữ lí các vi phạm đó. Trong các hành vi đó hành vi nào vi phạm pháp luật. Điều 48 của luật HNGĐ năm 2000 quy định về nghĩavụ và quyền của anh chị em như sau : “ Anh chị em có bổn phận thương yêu chăm sóc giúp đỡ nhau, có nghĩa vụ đùm bọc nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục con cái” Việc thực hiện điều 48 luật HNGĐ dựa trên cơ sở nào?Nếu không thực hiện có bị xữ phạt không? Ai xữ?Dặn dòLàm các bài tập trong SGK trang 14 Xem trước bài 2 :Thực hiện pháp luậtChuẩn bị sưu tầm một số hình ảnh về Thực hiệnpháp luậtCHÚC CÁC 	EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptgiao an giao duc cong dan bai 1 lop 12.ppt