Bài 1: Đa giác. Đa giác đều

Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 1: Đa giác. Đa giác đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIÓM TRA BÀI Cò1) Nêu định nghĩa tam giác ABC ?2) Nêu định nghĩa tứ giác ABCD?Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. CHƯƠNG II ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 	 §1 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU1) Khái niệm về đa giácĐa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA ở hình 118 không phải là đa giác ??1 CHƯƠNG II ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 	 §1 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU1) Khái niệm về đa giác.Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác.EFGHABCD CHƯƠNG II ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 	 §1 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀUĐa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó.* Định nghĩa đa giác lồi. CHƯƠNG II ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 	 §1 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀUĐa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa giác đó.Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi ??2 Chú ý: Từ nay,khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là đa giác lồi. CHƯƠNG II ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 	 §1 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀUAa 	 Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 119 rồi 	 điền vào chỗ trống trong các câu sau:?3Đa giác ABCDEG có:- Các đỉnh là: A, B,… - Các đỉnh kề nhau là: A và B, hoặc B và C, hoặc…- Các cạnh là: AB, BC,…- Các đường chéo là: AC, CG,…- Các góc là: , …- Các điểm nằm trong đa giác là: M, N,…- Các điểm nằm ngoài đa giác là: Q,…Hình 119 CHƯƠNG II ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 	 §1 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU Đa giác có n đỉnh (n 3) được gọi là hình n-giác hay hình n-cạnh.Với n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác.Với n = 7, 9, 10,… ta gọi là hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh,… CHƯƠNG II ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 	 §1 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀUEm hãy cho biết độ dài các cạnh và số đo các góc trong các hình vẽ sau. Chương II:	 ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 	 §1 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU1) Khái niệm về đa giác * Khái niệm đa giác. * Định nghĩa đa giác lồi.2) Đa giác đều Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.Hình thoi và chữ nhật có phải là đa giác đều không ? Vì sao ? Chương II:	 ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 	 §1 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU1) Khái niệm về đa giác * Khái niệm đa giác. * Định nghĩa đa giác lồi.2) Đa giác đềuHãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của các hình sau: ?4 Chương II:	 ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 	 §1 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU Chương II:	 ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 	 §1 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU?4122.180o = 360o533.180o = 540o63nn - 3n - 2(n - 2).180o4.1800 = 7200424Ña giaùc n caïnhToång soá ño caùc goùc cuûa ña giaùcSoá tam giaùc ñöôïc taïo thaønhSoá ñöôøng cheùo xuaát phaùt töø moät ñænhSoá caïnh Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau: Chương II:	 ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 	 §1 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:Đa giác n cạnhSè c¹nh4Sè ®­êng chéo xuÊt phát tõ mét ®Ønh2Sè tam giác đưîc t¹o thành4Tổng số đo các góc của đa giác 4.1800 = 7200122.1800 = 360056n3n - 333.1800 = 5400n - 2(n-2).1800 Chương II:	 ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 	 §1 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU* Học thuộc và nắm chắc khái niệm đa giác, định nghĩa đa giác lồi; đa giác đều. Công thức tính tổng các góc của đa giác.* Làm các bài tập: 1, 3 – SGK. Bài 2, 3, 5 - SBT.* Xem trước bài: “Diện tích hình chữ nhật”* Ôn tập công thức tính diện tích: tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.* Chuẩn bị thước thẳng, êke, kéo, cắt các hình A, B, C, D như hình 121 trang 116 - SGK.VỀ NHÀHƯỚNG DẪNA§SSSDBài 3 Cho hình thoi ABCD có góc A bằng 600. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng đa giác EBFGDH là lục giác đều.rODAFBCE Cách vẽ lục giác đềuBACDEFO

File đính kèm:

  • pptT26 H8 HG.ppt
Bài giảng liên quan