Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung - Phạm Hữu Thân

Mục tiêu

*Kiến thức:

-Học sinh nhận biết được góc ở tâm, số đo cung, kí hiệu

*Kỹ năng:

-HS biết tính số đo của một cung khi biết góc ở tâm chắn cung đó, so sánh hai cung.

- Vận dụng định lí làm bài tập

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung - Phạm Hữu Thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hình học 9Tuần 22Tiết 38GV: PHẠM HỮU THÂNNgày soạn: 8/01/2013Ngày dạy: 14/01/2013Mục tiêu*Kiến thức:-Học sinh nhận biết được góc ở tâm, số đo cung, kí hiệu*Kỹ năng: -HS biết tính số đo của một cung khi biết góc ở tâm chắn cung đó, so sánh hai cung.- Vận dụng định lí làm bài tậpCHƯƠNG III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNGGóc AOB có quan hệ gì với cung AB? Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNGGóc ở tâm	Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm-Hai cạnh của góc ở tâm cắt đường tròn tại hai điểm, do đó chia đường tròn thành hai cung. Với các góc thì cung nằm bên tronggóc được gọi là “cung nhỏ” và cung nằm bên ngoài góc được gọi là “cung lớn”.*Cung AB được kí hiệu là Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNGGóc ở tâm	 Định nghĩa (SGK)*Để phân biệt hai cung có chung các mútlà A và B, ta kí hiệu: là cung nhỏ là cung lớn*Với thì mỗi cung là một nửa đường tròn *Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắnlà cung bị chắn bởi góc AOB haygóc AOB chắn cung nhỏ AmB, góc bẹt COD chắn nửa đường tròna)b)Các góc ở hình vẽ trên có là góc ở tâm không ? Vì sao?c)Bài 1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNGGóc ở tâm2. Số đo cung.	Định nghĩa:*Số đo cung AB được kí hiệu là sđ Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn)- Số đo của nửa đường tròn bằng 1800 Ví dụ: Cho hình vẽ, hãy tính số đo GiảiTa có Chú ý: -Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800-Cung lớn có số đo lớn hơn 1800 -Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo 00 và cung cả đường tròn có số đo 36003. So sánh hai cungTrong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.-Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau-Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơnHai cung AB và CD bằng nhau, kí hiệu là: Cung EF nhỏ hơn cung GH, kí hiệu là: ?1. Hãy vẽ một đường tròn rồi vẽ hai cung bằng nhau4. Khi nào thì 4. Khi nào thì Xét trường hợp điểm C nằm trên cung nhỏ ABTa có:Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên Do đó *Định lí: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì :Một vài hình ảnh về góc ở tâm vào thực tế.GÓC Ở TÂMĐịnh nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâmSố đo cungĐịnh nghĩaChú ýSo sánh hai cungĐịnh lí: Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì :-Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau-Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn-Cung nhỏ có số đo 1800 -Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo 00a)900d)00b)1500Bài tập 1(SGK tr 68)Kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành một góc ởtâm có số đo là bao nhiêu độ vào những thời điểm sau:a) 3 giờ b)5 giờ	 c) 6 giờ	 d)12 giờ 	e)20 giờc)1800e)1200Bài tập 2. Xem hình vẽ. Tính số đo của góc ở tâm AOB và số đo cung lớn ABGiải Ta có tam giác AOT vuông cân tại ADo đó: DẶN DÒVề nhà học bài và làm các bài tập 2, 3 (SGK trang 69)và phần luyện tập

File đính kèm:

  • pptgoc o tam.ppt
Bài giảng liên quan