Bài 1: Những nội dung cơ bản về phong trào Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế

 I- Nguồn gốc & lịch sử phong trào Chữ thập đỏ-Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế:

1. Hoàn cảnh ra đời của UB Quốc tế Chữ thập đỏ;

2. Hoàn cảnh ra đời của Hiệp hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế;

II. Các thành phần của phong trào:

1- UB Quốc tế Chữ thập đỏ.

2- Hiệp hội Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế.

3- Hội Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ các Quốc gia

 III. Bảy nguyên tắc cơ bản của phong trào;

IV. Luật Quốc tế nhân đạo.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1001 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 1: Những nội dung cơ bản về phong trào Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
gười Thuỵ Sỹ đã chứng kiến cuộc giao tranh giữa hai đạo quân, một bên là liên quân Pháp - ý & một bên là quân áo. Ngổn ngang trên trận địa có tới 4 vạn người, kẻ đã chết, người đang hấp hối, người bị thương kêu la rên xiết. Xúc động trước cảnh đau thương không chịu đựng nổi, ông đứng ra kêu gọi dân cư sống gần trận địa tham gia cứu chữa, chăm sóc thương binh, chôn cất người tử trận. Từ cử chỉ đầu tiên đã bắt nguồn phong trào Quốc tế Chữ thập đỏ.Những nội dung cơ bản về phong tràoChữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế.Cảnh tượng trên luôn ám ảnh ông, phải làm sao đây để kêu gọi Chính phủ các nước thành lập được Hội cứu trợ thương binh để cùng với tổ chức quân y trong các cuộc xung đột vũ trang kịp thời cứu chữa thương binh, không để tái diễn cảnh tượng đau lòng như trên và năm1862 ông đã cho ra đời cuốn sách "Ký ức Solfe Rino" một tiếng vang lớn, làm cho ai ai cũng bùi ngùi, xúc động & thương sót.1. Hoàn cảnh ra đời của UB Quốc tế Chữ thập đỏ:1. Hoàn cảnh ra đời của UB Quốc tế Chữ thập đỏ:Ngày 26/10/ 1863 tổ chức "UB Quốc tế cứu trợ người bị thương" ra đời, tiền thân của UB Quốc tế Chữ thập đỏ ngày nay (đến năm 1875 đổi tên là UB Quốc tế Chữ thập đỏ). Nhưng để tưởng nhở & ghi công người sáng lập ra tổ chức, hàng năm lấy ngày 8/5 ngày sinh của Ông Hen ry Dunant làm ngày Quốc tế Chữ thập đỏ.Năm 1917 & năm 1944 UB Quốc tế Chữ thập đỏ nhận giải thưởng Noben vì hoà bình và năm 1963 UB Quốc tế Chữ thập đỏ cùng với Hiệp hội Chữ thập đỏ tiếp tục được nhận giải thưởng Noben vì hoà bình. Riêng Ông Hen ry Dunant được nhận giải thưởng Noben vì hoà bình vào năm 1901.1. Hoàn cảnh ra đời của UB Quốc tế Chữ thập đỏ:Năm 1863 UB Quốc tế Chữ thập đỏ thống nhất lấy biểu tượng Chữ thập đỏ trên nền trắng làm biểu tượng của tổ chức.Nhiệm vụ:- Thời chiến: Khi có chiến tranh hay xung đột vũ trang thì lo bảo hộ, giúp đỡ các nạn nhân theo các Công ước Geneve, cử đại biểu đi thăm các trại giam, liên lạc tìm người mất tích.- Thời bình: Phổ biến Luật nhân đạo, nghiên cứu sửa đổi các điều khoản trong Công ước Geneve cho phù hợp với tình hình thế giới, gìn giữ các Nguyên tắc Chữ thập đỏ để được mọi nước tôn trọng.2. Hoàn cảnh ra đời của Hiệp hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế:Sau thế chiến lần I, Châu âu gặp khó khăn nghiêm trọng về kinh tế-xã hội. Trong lúc đó không có một tổ chức Quốc tế nào có khả năng tổ chức những chiến dịch cứu tế rộng lớn. ý tưởng, Hội Chữ thập đỏ các nước thành một tổ chức hiệp hội mới có đủ khả năng tổ chức hoạt động nhân đạo trên và ngày 05/5/1919 Hiệp hội Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế ra đời, độc lập với UB Quốc tế Chữ thập đỏ nhưng có chung mục tiêu với UB Quốc tế Chữ thập đỏ đó là: Nhân đạo, hoà bình & hữu nghị.2. Hoàn cảnh ra đời của Hiệp hội Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế:Nhiệm vụ:- Khuyến khích sự thành lập & phát triển tổ chức Hội quốc gia.- Cứu trợ khi có thiên tai.- Giúp các Hội quốc gia trong kế hoạch phòng ngừa thiên tai, tổ chức cấp cứu, cứu trợ.- Khuyến khích & phối hợp với các Hội quốc gia tham gia bảo vệ sức khoẻ & hạnh phúc xã hội của nhân dân.- Khuyến khích & trao đổi kinh nghiệm giữa các Hội quốc gia trong giáo dục thanh niên về tính nhân đạo & quan hệ quốc tế.- Tham gia cứu trợ khi có chiến tranh, phối hợp với UB Quốc tế Chữ thập đỏ.- Giúp UB Quốc tế Chữ thập đỏ trong việc bảo vệ phổ biến Luật Quốc tế nhân đạo.- Đại diện cho các Hội CTĐ quốc gia trong các hội nghị Quốc tế khác.Hiện nay có 171 Hội Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ các Quốc gia tham gia thành viên Hiệp hội Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế.Khi nói phong trào Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ là nói đến ba thành phần sau:1- UB Quốc tế Chữ thập đỏ.2- Hiệp hội Chữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế.3- Hội Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ các Quốc gia II. Các thành phần của phong trào:III. Bảy nguyên tắc cơ bản của phong trào:1- Nhân đạo: Vì mục tiêu nhân đạo, CTĐ cố gắng trong mọi trường hợp ngăn ngừa & làm giảm nhẹ mọi đau thương cho con người, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ & tôn trọng phẩm giá con người. CTĐ giúp cho sự hiểu biết lấn nhau, tình hữu nghị, sự hợp tác & gìn giữ nền hoà bình lâu dài giữa các Dân tộc trên thế giới.2- Vô tư: CTĐ không phân biệt dân tộc, giống nòi, tôn giáo, hoàn cảnh xã hội & xu hướng chính trị. CTĐ cứu trợ con người ưu tiên vì đaukhổ & mức khẩn cấp của từng đối tương.3- Trung lập: Để giữ tính chất trung lập & được lòng tin của mọi người, CTĐ không tham gia vào các cuộc xung đột & không tranh luận vào các vấn đề có tính chất chính trị, giống nòi, tôn giáo & triết học.4- Độc lập: CTĐ là độc lập, hỗ trợ cho Chính quyền trong hoạt động nhân đạo & tuân theo Luật pháp của Quốc gia, nhưng CTĐ vẫn giữ quyền tự trị để hoạt động theo nguyên tắc của CTĐ.5- Tự nguyện: CTĐ là một tổ chức nhân đạo hoạt động tự nguyện, người tham gia gánh vác công việc nhân đạo chẳng những không hưởng thù lao, mà còn làm việc với tinh thần tự giác, không có sự ép buộc nào.6- Thống nhất: ở trong mọi nước, chỉ có một Hội CTĐ và có trách nhiệm mở rộng hoạt động nhân đạo của mình ra khắp đất nước.7- Tính chất toàn cầu: CTĐ là một tổ chức rộng rãi & khắp toàn cầu, trong đó các Hội quốc gia đều bình đẳng & có nhiệm vụ giúp dỡ lẫn nhau.IV. Luật Quốc tế nhân đạo:Luật Quốc tế nhân đạo là bộ Luật đầu tiên về chiến tranh trong lịch sử nhân loại. Nội dung chủ yếu gồm các nguyên tắc ứng xử trong chiến tranh, nhằm bảo vệ thân thể & phẩm giá con người do xung đột hoặc chiến tranh. Nhất là đối với những người không có khả năng tự vệ như thương binh, bị tước vũ khí, người già, phụ nữ & trẻ em...Bộ Luật gồm 4 Công ước Geneve & 2 Nghị định thư bổ sung.Công ước I: Ra đời ngày 22/8/1864 V/v Đối xử vơí thương bệnh binh trong giao tranh trên bộ.Công ước II: Ra đời năm1899 V/v Đối xử vơí binh sỹ & người bị đắm tàu trên biển.Công ước III: Ra đời năm1929 V/v Đối xử vơí tù binh trong chiến tranh.Công ước IV: Ra đời năm1949 V/v Bảo hộ dân thường trong chiến tranh.Ngày 5/6/1957 Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch danh dự đầu tiên của Hội CTĐ gửi Công hàm tuyên bố gia nhập 4 Công ước Geneve.	Ngày 10/6/1977 Bổ sung 2 Nghị định thư (phụ lục của Công ước):1- Nghị định thư số I: Nội dung quy định về xung đột vũ trang Quốc tế.2- Nghị định thư số II: Nội dung quy định về xung đột vũ trang trong 1 nước.Chủ tịch nước: Trường Chinh ký công nhận Nghị định thư số I.Lịch sử hỡnh thành Hội chữ thập đỏ VN:Cỏch nay 62 năm, ngày 23/11/1946, Hội Hồng Thập Tự Việt Nam đó chớnh thức tổ chức đại hội đại biểu lần thứ nhất tại Võn Đỡnh (Hà Tõy). Đại hội đó suy tụn chủ tịch Hồ Chớ Minh làm chủ tịch danh dự của hội. Ban chấp hành Trung ương hội đó bầu bỏc sĩ Vũ Đỡnh Tụng làm chủ tịch. Đõy là mốc son đỏnh dấu sự ra đời của Hội Hồng Thập Tự Việt Nam, đỏp ứng yờu cầu gúp phần chăm súc sức khỏe và đời sống của nhõn dõn, kịp thời phục vụ cho toàn quốc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.Ngày 5/6/1957, chủ tịch Hồ Chớ Minh thay mặt nhà nước ta gởi cụng hàm phờ chuẩn với chớnh phủ liờn ban Thụy Sĩ tuyờn bố gia nhập 4 cụng ước Giơ-ne-vơ về việc bảo hộ nạn nhõn chiến tranh để hội Chữ Thập Đỏ (CTĐ) Việt Nam cú điều kiện gia nhập phong trào Chữ Thập Đỏ-Trăng Lưỡi Liềm Đỏ quốc tế. Ngày 4/11/1957, tại cuộc họp Đại hội đồng Hiệp hội CTĐ-Trăng Lưỡi Liềm Đỏ ở Niu-đờ-li (An Độ), Hội Hồng Thập Tự Việt Nam đó chớnh thức được cụng nhận là thành viờn của phong trào CTĐ quốc tế. Trong cao trào nổi dậy của miền Nam, sau khi Mặt trận dõn tộc Giải phúng Miền Nam được thành lập, ngày 27/2/1961, tổ chức Hồng Thập Tự giải phúng của Mặt trận ra đời, do bỏc sĩ Phựng Văn Cung làm chủ tịchLịch sử hỡnh thành Hội chữ thập đỏ VN:Ngày 19/11/1960, đại hội đại biểu toàn quốc Hội Hồng Thập Tự Việt Nam lần thứ II, bỏc sĩ Vũ Đỡnh Tụng tiếp tục được bầu làm chủ tịch.Ngày 15/12/1965, đại hội đại biểu toàn quốc Hội Hồng Thập Tự Việt Nam lần thứ III, đổi tờn hội Hồng Thập Tự Việt Nam thành Hội CTĐ Việt Nam, bỏc sĩ Vũ Đỡnh Tụng tiếp tục được bầu làm chủ tịch.Ngày 10-11/12/1971, đại hội đại biểu hội CTĐ Việt Nam lần thứ IV, Hội CTĐ Việt Nam được tặng thưởng huõn chương Lao động hạng II.Ngày 31/7/1976, hội nghị thống nhất Hội CTĐ 02 miễn thành hội CTĐ Cộng hoà Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam, giỏo sư Nguyễn Văn Thủ được bầu làm chủ tịch.Ngày 11-12/3/1988, đại hội đại biểu toàn quốc hội CTĐ Việt Nam lần thứ V. Đõy là đại hội diễn ra khi đất nước ta bước vào cụng cuộc đổi mới. Hội CTĐ Việt Nam được tặng thưởng Huõn chương Lao động hạng nhất. Giỏo sư Nguyễn Trọng Nhõn được bầu làm chủ tịch.Ngày 15-17/3/1995, đại hội đại biểu toàn quốc hội CTĐ Việt Nam lần thứ 6. Tổng bớ thư Đỗ Mười nhận lời làm chủ tịch danh dự của hội. Giỏo sư Nguyễn Trọng Nhõn tiếp tục được bầu làm chủ tịch của hội Lịch sử hỡnh thành Hội chữ thập đỏ VN:Ngày 7-8/4/1998, hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện chỉ thị 14 của Bna bớ thư Trung ương Đảng khúa VI “Về việc củng cố tổ chức, phỏt huy tỏc dụng tớch cực của Hội CTĐ Việt Nam”. Ngày 8/4/1998, Hội CTĐ Việt Nam đún nhận Huõn chương Hồ Chớ Minh, đỏnh dấu bước trưởng thành vượt bậc của hội, cũng là sự ghi nhận những cống hiến xuất sắc của hội CTĐ Việt Nam cho sự nghiệp Cỏch mạng của Đảng và cuả Dõn tộc.Ngày 16-19/11/1998, hội CTĐ Việt Nam tổ chức hội nghị CTĐ-Trăng Lưỡi Liềm Đỏ khu vực chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương thắng lợi với tuyờn ngụn Hà Nội, đỏnh dấu một sự kiện hợp tỏc quốc tế quan trọng đối với hội.Ngày 7-9/8/2001, đại hội đại biểu toàn quốc hội CTĐ Việt Nam lần thứ VII. Đại hội mở đầu thiờn niờn kỷ mới với những thời cơ mới, thỏch thức mới đũi hỏi mỗi cỏn bộ hội viờn, thanh thiếu niờn CTĐ phải khụng ngừng phấn đấu thực hiện tốt mục tiờu, vai trũ của hội. Chủ tịch nước Trần Đức Lương nhận lời làm chủ tịch danh dự và giỏo sư Nguyễn Trọng Nhõn tiếp tục được tớn nhiệm làm chủ tịch hội.Ngày 20/9/2005, đại hội thi đua yờu nước hội CTĐ Việt Nam lần thứ II tại Hà Nội, hội CTĐ Việt Nam đó vinh dự đún nhận Huõn chương Lao động Hạng nhất.Ngày 28-29/6/2007, đại hội đại biểu toàn quốc hội CTĐ Việt Nam lần thứ VIII với sự gúp mặt của hơn 400 đại biểu cả nước. ễng Trần Ngọc Tăng- Phú Ban Tuyờn gớao Trung ương được đại hội tớn nhiệm bầu làm chủ tịch Hội CTĐ Việt Nam ( Nguồn: Nguồn website Quận 7 &  ).

File đính kèm:

  • pptLich_su_phong_trao_chu_thap_do_quoc_te.ppt