Bài 1: Pháp luật và đời sống

Câu hỏi nhóm 1: Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế?

Câu hỏi nhóm 2: Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị?

Câu hỏi nhóm 3: Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức?

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 1: Pháp luật và đời sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bµi so¹n tËp gi¶ng Ngµy so¹n: 01/12/2009Ng­êi h­íng dÉn: Th.s NguyÔn TuÊn KiÖtNg­êi so¹n: Sïng MÝ LöTr­êng ®¹i häc S­ ph¹m Th¸i NguyªnChào mừng quý thầy côBµi 1Ph¸p luËt vµ ®êi sèng(Tiết 3)Ph¸p luËt vµ ®êi sèng3. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị và đạo đứcThảo luận nhóm:Câu hỏi nhóm 1: Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế? Câu hỏi nhóm 2: Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị?Câu hỏi nhóm 3: Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức?Đáp ánĐáp ánĐáp ánTiếp tục bài họcNhóm 1:Quan hệ giữa pháp luật với kinh tếPháp luậtKinh tếQuyết định nội dung của pháp luậtPhụ thuộc vào kinh tếThay đổi quan hệ kinh tế sẽ thay đổi nội dung của pháp luậtTác động tích cực và tiêu cựcQuay lạiNhóm 2:Quan hệ giữa pháp luật với chính trịPháp luậtChính trịĐường lối chính trị của Đảng, Nhà nước nhằm chỉ đạo xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luậtPhương tiện để thực hiện đường lối chính trị của Đảng và Nhà nướcĐường lối chính sách của Đảng và Nhà nướcHình thức biểu hiện của chính trị, yêu cầu quan điểm của chính trịQuay lạiNhóm 3:Quan hệ giữa pháp luật với đạo đứcPháp luậtĐạo đứcChuẩn mực đạo đứcQuy tắc xử sựNghĩa vụ, lương tâm, thiện, ác, danh dự, nhân phẩmViệc được làm, việc phải làm và việc không được làmBắt buộc, cưỡng chếCá nhân thực hiện tự giácVăn bản quy phạm pháp luậtNhận thức tình cảm con ngườiĐảm bảo bằng sức mạnh nhà nướcNiềm tin, lương tâm, dư luận xã hộiQuay lạiPh¸p luËt vµ ®êi sèng4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội:Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội:* Quản lý xã hội bằng pháp luật vì: nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình, đồng thời kiểm tra, giám sát được hoạt động của cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi, lãnh thổ của mình.* Quản lý xã hội bằng pháp luật là phương pháp dân chủ và hiệu quả nhất vì:Pháp luật là khuôn mẫu có tính phổ biến và bắt buộc chung, phù hợp với lợi ích chung của các giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, tạo sự đồng thuận trong xã hội đối với việc thực hiện pháp luậtPháp luật là phương tiện điều chỉnh các mối quan hệ xã hội một cách thống nhất trong toàn vẹn lãnh thổ và được bảo đảm bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước, nên hiệu lực thi hành rất cao.Ph¸p luËt vµ ®êi sèng4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội:Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội:* Quản lý xã hội bằng pháp luật vì: nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình, đồng thời kiểm tra, giám sát được hoạt động của cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi, lãnh thổ của mình.* Quản lý xã hội bằng pháp luật là phương pháp dân chủ và hiệu quả nhất vì:- Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật trước hết là phải có hệ thống pháp luật:- Quản lý xã hội bằng pháp luật là nhà nước ban hành pháp luật trên quy mô toàn xã hội- Kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luậtPh¸p luËt vµ ®êi sèng4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội:b) Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình vì:Hiến pháp quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong từng lĩnh vực cụ thể như: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, v.v..Công dân thực hiện quyền của mình theo quy định của pháp luật.Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.Như vậy, pháp luật không những quy định quyền của công dân trong cuộc sống mà còn quy định rõ cách thức để công dân thực hiện các quyền đó cũng như trình tự, thủ tục pháp lý để công dân yêu cầu nhà nước bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.Cñng cè bµi häc Xem lại bài Học bài cũ Làm bài tập 8 trang 15 Xem trước bài 2 “Thực hiện pháp luật”.BÀI HỌC KẾT THÚCTạm biệt quý thầy cô 

File đính kèm:

  • pptBai 1 Nha nuoc va Doi song Tiet 3.ppt