Bài 1: Pháp luật và đời sống

Chính trị là quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội, là thái độ của giai cấp thống trị đối với các giai cấp tầng lớp khác, thể hiện tập trung nhất ở các đường lối, chính sách mà giai cấp thống trị đặt ra trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 1: Pháp luật và đời sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRÖÔØNG THPT TRẦN QUỐC TOẢNGIAÙO DUÏC COÂNG DAÂN LÔÙP 12 	GV : Vưu Công Sơn1. Khái niệm và các đặc trưng của pháp luậtBài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNGa. Khái niệm pháp luậtb. Các đặc trưng của pháp luật2. Bản chất của pháp luật3. Mối quan hệ giữa Pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.a. Quan hệ giữa Pháp lưật với kinh tếPháp luậtKinh tếPhụ thuộcTác độngChính trị theo em hiểu nghĩa là gì?Chính trị là quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội, là thái độ của giai cấp thống trị đối với các giai cấp tầng lớp khác, thể hiện tập trung nhất ở các đường lối, chính sách mà giai cấp thống trị đặt ra trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội1. Khái niệm và các đặc trưng của pháp luậtBài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG2. Bản chất của pháp luật3. Mối quan hệ giữa Pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.a. Quan hệ giữa Pháp lưật với kinh tếb. Quan hệ giữa Pháp lưật với chính trịĐảng cầm quyền lãnh đạo Nhà nước và xã hội bằng đường lối chính trị.Đường lối chính trị được thể chế hóa thành pháp luật và được bảo đảm thi hành bằng quyền lực nhà nước	Pháp luật là một công cụ hiệu quả để đảm bảo đường lối của Đảng cầm quyền được thực thi nghiêm chỉnh trong trong toàn xã hội 1. Khái niệm và các đặc trưng của pháp luậtBài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG2. Bản chất của pháp luật3. Mối quan hệ giữa Pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.a. Quan hệ giữa Pháp lưật với kinh tếb. Quan hệ giữa Pháp lưật với chính trịĐạo đứcPháp luậtNguồn gốcNội dungHình thức thể hiệnPhương thức tác độngHình thành từ đời sống xã hội.Hình thành từ đời sống xã hội, được Nhà nước thể chế hóa.Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người (về thiện ác, công bằng, danh dự, nhân phẩm , bổn phận….).Các quy tắc xử sự, quyềnvà nghĩa vụ pháp lý của các cá nhân, tổ chức, trong các quan hệ do pháp luật điều chỉnhTrong nhân thức, tình cảm của con ngườiVăn bản do nhà nước ban hànhDư luận xã hộiGiáo dục cưỡng chế bằng quyền lực nhà nướcb. Quan hệ giữa Pháp luật với đạo đứcÑaïo ñöùcPhaùp luaätPhong tuïc, taäp quaùnMang tính töï nguyeänLaø nhöõng yeâu caàu cao cuûa XH ñoái vôùi con ngöôøiMang tính baét buoäc, cöôõng cheáLaø yeâu caàu toái thieåu ñöôïc NN qui ñònh baèng vaên baûnLaø tuaân theo thoùi quen, traät töï, neà neáp ñaõ oån ñònh laâu ñôøiÑieàu chænh haønh vi con ngöôøiKẾT LUẬN	Đường lối chính trị đúng đắn, các quan hệ kinh tế - xã hội tiên tiến, các nguyên tắc đạo đức tiến bộ là nền tảng nội dung của một hệ thống pháp luật tốt; ngược lại, một hệ thống pháp luật tốt là phương tiện có hiệu lực đưa đường lối chính trị của Đảng cầm quyền đi vào cuộc sống, tạo hành lang tin cậy cho sự phát triển kinh tế, thúc đẩy tiến bộ xã hội và hòan thiện nhân cách con người.	Vì sao Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật?1. Khái niệm và các đặc trưng của pháp luậtBài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG2. Bản chất của pháp luật3. Mối quan hệ giữa Pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức.4. Vai trò của Pháp luật trong đời sống xã hội.a. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hộiPháp luật có tính khuôn mẫu, có tính phổ biến và bắt buộc chung nên đảm bảo dân chủ, công bằng, phù hợp với ý chí và lợi ích của đa số nhân dân lao động, tạo được sự đồng thuận, tự giác cao trong xã hội đối với việc thực hiện pháp luật.CÁN CÂN CÔNG LÝPháp luật do Nhà nước làm ra để điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách thống nhất trong toàn quốc và đảm bảo bằng sức mạnh của quyền lực Nhà nước nên hiệu quả thi hành cao.	Trước tiên Nhà nước phải làm ra pháp luật và pháp luật đó phải là pháp luật tốt. Một pháp luật được coi là tốt nếu nó được đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản như:	+ Tính toàn diện	+ Tính đồng bộ, thống nhất	+ Tính phù hợp	Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật như thế nào? Quản lý xã hội bằng pháp luật nghĩa là Nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của xã hội và từng người dân. Nhà nước phải công bố công khai, kịp thời các văn bản, quy phạm pháp luật tiến hành nhiều biện pháp thông tin phổ biến.Tóm lại, để phát huy vai trò là công cụ chủ yếu để Nhà nước quản lý xã hội thì nhà nước phải tổ chức ba khâu: Xây dựng pháp luật. thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật.Theo em pháp luật có vai trò gì đối với mỗi công dân? Vai trò ấy được thể hiện như thế nào?Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG4. Vai trò của Pháp luật trong đời sống xã hội.a. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hộib. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mìnhGiới hạn – đảm bảo và phát huy quyền tự do của mỗi công dânThước đo và bảo đảm quyền bình đẳng giữa các công dânPháp luậtĐảm bảo bằngHệ thống pháp luật; Hiến pháp luật; văn bản QPPL CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT:	Chuyện xảy ra trong một lớp học, bốn bạn A, B, C, D đều chưa được học và hiểu biết nhiều về pháp luật. Thế nhưng có một đặc điểm chung là các bạn rất ham học hỏi và khám phá cái mới. Một hôm bạn A đưa ra một vấn đề: Trong nhà nước ta hiện nay quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân là quan hệ gì?	 Câu trả lời của các bạn như sau:Quan hệ phụ thuộcQuan hệ trách nhiệm pháp lí qua lạiQuan hệ tình cảm, tự nguyện, tự giácQuan hệ quyền lực	 Theo em ai có câu trả lời đúng nhất? Trong nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân là gì?	 	 	Mọi công dân, tổ chức, cơ quan, công chức nhà nước có nghĩa vụ tôn trọng quyềnvà thực hiện quyền công dâncó quyền yêu cầu nhà nước giải quyếttheo quy định của pháp luật nếu có sự vi phạm thiệt hại đến lợi ích hợp phápDẶN DÒ	 Các em về nhà học bài cũ Chuẩn bị bài 2

File đính kèm:

  • pptBai 1 phap luat va doi songp2.ppt