Bài 1: Pháp luật với đời sống

Kiến thức :

- Nêu được khái niệm , bản chất của pháp luật (PL) ; mối quan hệ giữa PL với kinh tế , chính trị , đạo đức .

- Hiểu được vai trò của PL đối với đời sống của mỗi cá nhân , Nhà nước và xã hội .

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 1: Pháp luật với đời sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo dục công dân 12công dân với pháp luậtSTTTên bàiSố tiếtBài 1Pháp luật và đời sống3Bài 2Thực hiện pháp luật3Bài 3Công dân bình đẳng trước pháp luật .1Bài 4Quyền BĐ của CD trong một số lĩnh vực3Bài 5Quyền BĐ của các dân tộc , tôn giáo .2Bài 6Công dân với các quyền tự do cơ bản .4Bài 7Công dân với các quyền dân chủ .3Bài 8PL với sự phát triển của công dân .2Bài 9PL với sự phát triển bền vững của ĐN .4Bài 10PL với hòa bình và sự PTTB của nhân loại .2 Chương trình môn GDCD lớp 12 : pháp luật Bài 1 :Mục tiêu :1- Kiến thức : Nêu được khái niệm , bản chất của pháp luật (PL) ; mối quan hệ giữa PL với kinh tế , chính trị , đạo đức . Hiểu được vai trò của PL đối với đời sống của mỗi cá nhân , Nhà nước và xã hội .2- Kỹ năng :- Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung quanh theo các chuẩn mực của PL .3- Thái độ :- Có ý thức tôn trọng PL ; tự giác sống , học tập theo quy định của PL .Khaựi nieọm phaựp luaọt. * Hiện nay, nhiều người vẫn thường nghĩ rằng pháp luật chỉ là những điều cấm đoán, là sự hạn chế tự do cá nhân, là việc xử phạt..., từ đó hình thành thái độ e ngại, xa lạ với pháp luật, coi pháp luật chỉ là việc của nhà nước... => Pháp luật đâu chỉ là những điều cấm đoán !1* Pháp luật không phải chỉ là những điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm các quy định về : 	- Những việc được làm. - Những việc phải làm. - Những việc không được làm.Những việc được làm ?- Được tự do kinh doanh . Được tự do cư trú . Được tự do ngôn luận . Được hôn nhân tự nguyện . …Những việc không được làm ?Hoa Anh TúcBuôn bán , tàng trữ chất Ma túy . Buôn bán hàng Quốc cấm . Xây dựng trái phép nhà cửa trên đất công . …Những việc phải làm ? Mua hàng hóa phải trả tiền . Đi tầu , xe phải mua vé .Kinh doanh thì phảI nộp thuế . Buộc phải tháo dỡ công trình xây dựng trái phép trên đất công . … Hãy tìm trong số các hình ảnh sau đâu là hành vi công dân được làm , phải làm và không được làm ???Công nhân Đình công ?Thamgiagiaothông ?Học và thi ? Hãy kể tên một số luật mà em biết ? Những luật đó do cơ quan nào ban hành ? Việc ban hành luật đó nhằm mục đích gì ? Tên luậtPL về ThuếLuật BVMTLuật HN&GĐBộ luật Hình sựHiến phápQuốc hội TQ Ban hànhMục đíchQuản lý NN trên tất cả các lĩnh vựcQuản lý trật tự PL, trật tự xã hội Quản lý XH trong lĩnh vực HN&GĐQL xã hội Trong lĩnh vực T N&MTQL xã hội trong lĩnh vực kinh doanhQuốc hội Quốc hội Quốc hội Quốc hội * Mục đích của nhà nước xây dựng và ban hành pháp luật chính là để quản lí đất nước, bảo đảm cho xã hội ổn định và phát triển, bảo đảm các quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân. Vậy pháp luật là gì ?Định nghĩa PL :Pháp luật là những quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước . Tại sao lại cần phải có Pháp luật ? Để quản Lý Nhà nước ! Để bảo đảm cho xã hội ổn định và phát triển ! Để đảm bảo các quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân ! 2- Các đặc trưng của pháp luật .	a) Tính quy phạm phổ biến* Nói đến pháp luật là nói đến những quy phạm của nó, và những quy phạm này có tính phổ biến. Tính quy phạm : những nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc xử sự chung. Tuy nhiên, trong XH không phải chỉ PL mới có tính quy phạm. Ngoài QPPL, các quan hệ XH còn được điều chỉnh bởi các quy phạm XH khác như QP đạo đức, tập quán, QP của các tổ chức chính trị – XH, của các đoàn thể quần chúng. => Cũng như các quy phạm PL, các quy phạm đạo đức, tập quán, quy phạm của tổ chức chính trị - xã hội đều có các quy tắc xử sự chung. * Nhưng khác với quy phạm xã hội, quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung có tính phổ biến. - Tại sao nói, pháp luật có tính quy phạm phổ biến ?Vì : Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự, là những khuôn mẫu, được áp dụng ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức, cá nhân và trong mọi mối quan hệ xã hội.* Pháp luật được áp dụng ở phạm vi rộng hơn, bao quát hơn, với nhiều tầng lớp, đối tượng khác nhau, với mọi thành viên trong XHVí dụ : Pháp luật giao thông đường bộ quy định : Cấm xe ô tô, xe máy, xe đạp đi ngược chiều của đường một chiều. * Trong khi đó, các quy phạm xã hội khác chỉ được áp dụng đối với từng tổ chức(ví dụ: Điều lệ Đoàn TN Cộng sản Hồ Chí Minh, Điều lệ công đoàn…).b) Tính quyền lực, bắt buộc chung* Nhà nước là đại diện cho quyền lực công, vì vậy, pháp luật do Nhà nước ban hành mang tính quyền lực, tính bắt buộc chung, nghĩa là :* Pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, bắt buộc đối với mọi tổ chức, cá nhân, bất kì ai cũng phải thực hiện, bất kì ai vi phạm cũng đều bị xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật. - Việc tuân theo quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giác của mọi người, ai vi phạm thì bị dư luận xã hội phê phán.- Việc thực hiện pháp luật là bắt buộc đối với mọi người, ai vi phạm pháp luật thì sẽ bị xử lí theo các quy phạm pháp luật tương ứng. Việc xử lí này thể hiện quyền lực Nhà nước và mang tính cưỡng chế (bắt buộc).c) Tính chặt chẽ về mặt hình thức	Thứ nhất: Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản quy phạm pháp luật, được quy định rõ ràng, chặt chẽ trong từng điều khoản để tránh sự hiểu sai dẫn đến sự lạm dụng pháp luật.VD : Độõ tuoồi chũu traựch nhiệm veà phaựp luaọt hỡnh sửù .Thứ hai :  Thẩm quyền ban hành văn bản của các cơ quan nhà nước được quy định trong Hiến pháp và Luật Ban hành văn bản quy phạm PL	VD : Quoỏc hoọi => Hieỏn phaựp - LuaọtThứ ba: Các văn bản quy phạm PL nằm trong một hệ thống thống nhất : Văn bản của cơ quan cấp dưới phải phù hợp với văn bản của cơ quan cấp trên.VD : Caực vaờn baỷn luaọt phaỷi phuứ hụùp vụựi hieỏn phaựpHTPL : Các loại văn bản và thẩm quyền ban hành .VBluậtVănbảndướiluật

File đính kèm:

  • pptBai 1 CD 12.ppt
Bài giảng liên quan