Bài 1: Pháp luật với đời sống
1- Kiến thức :
- Nêu được khái niệm , bản chất của pháp luật (PL) ; mối quan hệ giữa PL với kinh tế , chính trị , đạo đức .
- Hiểu được vai trò của PL đối với đời sống của mỗi cá nhân , Nhà nước và xã hội .
ang tính quyền lực, tính bắt buộc chung, nghĩa là :* Pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, bắt buộc đối với mọi tổ chức, cá nhân, bất kì ai cũng phải thực hiện, bất kì ai vi phạm cũng đều bị xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật. - Việc tuân theo quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giác của mọi người, ai vi phạm thì bị dư luận xã hội phê phán.- Việc thực hiện pháp luật là bắt buộc đối với mọi người, ai vi phạm pháp luật thì sẽ bị xử lí theo các quy phạm pháp luật tương ứng. Việc xử lí này thể hiện quyền lực Nhà nước và mang tính cưỡng chế (bắt buộc).c) Tính chặt chẽ về mặt hình thức Thứ nhất: Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản quy phạm pháp luật, được quy định rõ ràng, chặt chẽ trong từng điều khoản để tránh sự hiểu sai dẫn đến sự lạm dụng pháp luật.VD : Độõ tuoồi chũu traựch nhiệm veà phaựp luaọt hỡnh sửù .Thứ hai : Thẩm quyền ban hành văn bản của các cơ quan nhà nước được quy định trong Hiến pháp và Luật Ban hành văn bản quy phạm PL VD : Quoỏc hoọi => Hieỏn phaựp - LuaọtThứ ba: Các văn bản quy phạm PL nằm trong một hệ thống thống nhất : Văn bản của cơ quan cấp dưới phải phù hợp với văn bản của cơ quan cấp trên.VD : Caực vaờn baỷn luaọt phaỷi phuứ hụùp vụựi hieỏn phaựpHTPL : Các loại văn bản và thẩm quyền ban hành .VBluậtVănbảndướiluật3- Baỷn chaỏt cuỷa phaựp luaọtBaỷn chaỏt giai caỏp cuỷa phaựp luaọtNhà nước chỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp và bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp. Nhà nước, theo đúng nghĩa của nó, trước hết là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền, là công cụ sắc bén nhất để thực hiện sự thống trị giai cấp, thiết lập và duy trì trật tự xã hội có lợi cho giai cấp thống trị. 2Cũng như nhà nước, pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong xã hội có giai cấp, bao giờ cũng thể hiện tính giai cấp. Không có pháp luật phi giai cấp Bản chất giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ, pháp luật phản ánh ý chí của giai cấp thống trị. Bản chất giai cấp là biểu hiện chung của bất kỳ kiểu pháp luật nàoVD : (pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản, pháp luật xã hội chủ nghĩa), nhưng mỗi kiểu pháp luật lại có những biểu hiện riêng của nó. Pháp luật chủ nô quy định quyền lực vô hạn của chủ nô và tình trạng vô quyền của giai cấp nô lệ. - Pháp luật phong kiến quy định đặc quyền, đặc lợi của địa chủ phong kiến và các chế tài hà khắc đối với nhân dân lao động. - Pháp luật tư sản luôn thể hiện ý chí của giai cấp tư sản và trước hết phục vụ cho lợi ích của giai cấp tư sản - lợi ích của thiểu số người trong xã hội. - Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, quy định quyền tự do, bình đẳng, công bằng cho tất cả nhân dân. “ Phaựp luaọt cuỷa ta laứ phaựp luaọt thaọt sửù dân chuỷ vỡ noự baỷo veọ quyeàn tửù do,daõn chuỷ roọng raừi cho nhaõn daõn lao ủoọng” ( Hoà Chớ Minh)b. Bản chất xã hội của pháp luật * Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hộiPháp luật bắt nguồn từ chính thực tiễn đời sống xã hội, do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi .VD : Pháp luật về bảo vệ môi trường quy định nghiêm cấm hành vi thải chất thải chưa được xử lí đạt tiêu chuẩn môi trường và chất độc, chất phóng xạ, chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước chính là vì quy định này bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội : Cần có đất và nguồn nước trong sạch để bảo đảm cho sức khoẻ, cuộc sống của con người và của toàn xã hội. * Caực QPPL baột nguoàn tửứ thửùc teỏ XH phaỷn aựnh nhu caàu,lụùi ớch giai caỏp vaứ caực taàng lụựp trong xaừ hoọi.* Caực QPPL ủuụùc theồ hieọn trong ủụứi soỏng xaừ hoọi vaứ vỡ sửù phaựt trieồn cuỷa xaừ hoọi.Toựm laùi : Baỷn chaỏt giai caỏp vaứ baỷn chaỏt xaừ hoọi cuỷa phaựp luaọt XHCN theồ hieọn caực nguyeõn taộc S**Theồ hieọn quyeàn lửùc thuoọc NN veà nhaõn daõn.*Nguyeõn taộc daõn chuỷ XHCN ( vỡ lụùi ớch nd) .*Nguyeõn taộc coõng baống ( Moùi ngửụứi ủeàu bỡnh ủaỳng trửụực PL) .*Nguyên tắc thống nhất .*Nguyeõn taộc nhaõn ủaùo XHCN .4- Moỏi quan heọ giửừa PL vụựi KT – CT – ẹẹửực .a- Quan heọ giửừa PL vụựi KT:* PL chổ ủuụùc sinh ra treõn cụ sụỷ caực quan heọ KT.- Moọt maởt phuù thuoọc vaứo KT ( Theồ hieọn ụỷ choó,chớnh caực qheọ KT quyeỏt ủũnh noọi dung qua PL , sửù thay ủoồi caực QHKT nd PL thay ủoồiMaởt khaực PL taực ủoọng trụỷ laùi KT ( coự theồ )+ Tớch cửùc : Kớch thớch sửù phaựt trieồn+ Tieõu cửùc : Kỡm haừm sửù phaựt trieồn3“ Chung quy mọi thuyết đạo đức đã có từ trước tới nay đều là sản phẩm của tình hình kinh tế của xã hội lúc bấy giờ ” và “ từ dân tộc này đến dân tộc khác , từ thời kỳ này sang thời kỳ khác , những quan niệm về thiện ác đã biến đổi rất nhiều , đến nỗi nhiều khi trái ngược hẳn lại nhau ” .(PH.ăng-ghen: Chống Đuy – rinh , NXB Sự thật , H , 1960 , tr.161 , 159 ).Friedrich-Engelsb- Quan heọ giửừa PL vụựi chớnh trũ .* Moỏi quan heọ naứy theồ hieọn taọp trung trong moỏi quan heọ giửừa ủửụứng loỏi chớnh saựch cuỷa ẹaỷng vaứ PL cuỷa nhaứ nửụực. * Cuù theồ :- ẹửụứng loỏi chớnh trũ cuỷa ẹaỷng caàm quyeàn coự vai troứ chổ ủaùo xaõy dửùng vaứ thửùc hieọn PL .- Thoõng qua phaựp luaọt yự chớ cuỷa giai caỏp caàm quyeàn trụỷ thaứnh yự chớ cuỷa nhaứ nửụực .“ Pháp luật của các ngài chẳng qua chỉ là ý chí của các ngài được nâng lên thành luật , cái ý chí mà nội dung của nó là do điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ngài quyết định ” .Mác - ăng ghen : TT , t1 , NXB Sự thật , H , tr.262-263 .C. Maxc- Quan heọ giửừa PL vụựi ủaùo ủửực.Phaựp luaọt vửứa theồ hieọn quan ủieồm ủaùo ủửực chớnh thoỏng cuỷa giai caỏp caàm quyeàn maởt khaực PL phaỷn aựnh nhửừng quan ủieồm,chuaồn mửùc mang tớch truyeàn thoỏng daõn toọc saõu saộc.=> Chớnh yeỏu toỏ ủaùo ủửực trong PL laứm cho PL gaàn gũi vụựi ủụứi soỏng XH hụn.- Lấy VD trong thực tế về những quan niệm đạo đức truyền thống trước đây được Nhà nước đưa vào thành các QPPL ?“ Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Đ.35 Luật HN&GĐ : “ Con có bổn phận yêu quý , biết ơn , hiếu thảo với cha mẹ … ”Núi TuDi(Thái Sơn)- Trung QuốcMột lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo con ”.Anh em như thể chân tayRách lành đùm bọc ,dở hay đỡ đần .5- Vai troứ cuỷa phaựp luaọt .a- PL laứ phửụng tieọn ủeồ nhaứ nửụực quaỷn lyự.-> Nhụứ coự PL maứ NN phaựt huy ủửụùc quyeàn lửùc cuỷa mỡnh vaứ kieồm tra giaựm saựt caực hoaùt ủoọng cuỷa caự nhaõn,toồ chửực,cụ quan trong phaùm vũ cuỷa mỡnh.b- PL laứ phương tieọn ủeồ công dân thửùc hieọn vaứ baỷo veọ quyeàn vaứ lụùi ớch hụùp phaựp cuỷa mỡnh .- Hieỏn phaựp vaứ phaựp luaọt ủaừ xaực lập quyeàn vaứ nghúa vuù cuỷa coõng daõn trong moùi lúnh vửùc cuỷa ủụứi soỏng xaừ hoọi . Vỡ vaọy coõng daõn thửùc hieọn ủuựng caực quyeàn cuỷa mỡnh) .VD :+ Khieỏu naùi.+ Toỏ caựo.Một số điều trong HP 1992 :Đ.70 : Công dân có quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo , theo hoặc không theo một Tôn giáo nào . Các Tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật …Đ.71 : Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể , được pháp luật bảo hộ về tính mạng , sức khỏe , danh dự và nhân phẩm …Đ.76 : Công dân phải trung thành với Tổ quốc . Phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất .Củng cố :1 - Hãy nêu các đặc trưng của PL ? Theo em , nội quy nhà trường có phải là văn bản QPPL không ?Trả lời :Văn bản QPPL là loại VB do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành , trong đó có các quy tắc xử sự chung , nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong mọi lĩnh vực .-> Như vậy : Nội quy nhà trường do BGH ban hành có giá trị bắt buộc thực hiện đối với HS , SV thuộc phạm vi nhà trường nhưng không phải văn bản QPPL . Quy phạm Pháp luậtCác quy tắc xử sự trong đời sống xã hội , được Nhà nước ghi nhận thành các QPPL .Các quy tắc xử sự ( việc được làm , việc phải làm , việc không được làm )Văn bản QPPL .Giáo dục , cưỡng chế bằng quyền lực Nhà nước .Nguồn gốc(Hình thành từ đâu ?) Nội dungHình thức thể hiệnPhương thức tác động 2- Phân biệt sự khác nhau giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức :Quy phạm Đạo đứcHình thành từ đời sống xã hội .Các quan niệm , chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần , tình cảm của con người (về thiện , ác , công bằng , danh dự , nhân phẩm , nghĩa vụ , …)Trong nhận thức , tình cảm của con ngườiDư luận xã hội .3 - Có quan điểm cho rằng : Chỉ cần phát triển kinh tế thật mạnh là sẽ giải quyết được mọi hiện tượng tiêu cực trong xã hội , vì vậy , quản lý xã hội và giải quyết các xung đột bằng các công cụ kinh tế là thiết thực nhất , hiệu quả nhất !“ Chung quy mọi thuyết đạo đức đã có từ trước tới nay đều là sản phẩm của tình hình kinh tế của xã hội lúc bấy giờ ” và “ từ dân tộc này đến dân tộc khác , từ thời kỳ này sang thời kỳ khác , những quan niệm về thiện ác đã biến đổi rất nhiều , đến nỗi nhiều khi trái ngược hẳn lại nhau ” .(PH.ăng-ghen: Chống Đuy – rinh , NXB Sự thật , H , 1960 , tr.161 , 159 ).Giải thích câu 6 (SGK) :Thế nào là quản Lý XH bằng PL ?Muốn quản lý XH bằng PL NN phảI làm gì ?Điều 12 ( HP92 ) :“ NN quản lý XH bằng PL , không ngừng tăng cường pháp chế XHCN …” Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật . Các quan hệ trong xã hội có phức tạp không ? Tại sao NN cần quản lý xã hội bằng PL ? - Các quan hệ trong xã hội : Kinh tế . Chính trị . Văn hoá . Giáo dục …Đa dạng .Muôn hình , muôn vẻ .Diễn ra trong mọi lĩnh vực . NN đã quản lý : Chính sách . Kế hoạch . Pháp luật .PL làphương tiện quan trọng Vì :Dân chủ !Thống nhất !Hiệu lực !3 – Làm thế nào để NN quản lý xã hội bằng pháp luật ?Xây dựng NN pháp quyền Việt Nam .Phải có hệ thóng pháp luật Phải thường xuyên đổi mới , hoàn thiện để đáp ứng các yêu cầu của công cuộc đổi mới .Pháp luật ban hành ra phải được thực hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội , trong mọi hoạt động quản lý của NN .Trong hoạt động quản lý phải thường xuyên kiểm tra , giám sát và xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật .Muốn thực hiện được điều này phải làm gì ? Nhân dân phải hiểu biết pháp luật . Sống và làm việc theo pháp luật .NN pháp quyền :1-Tôn trọng tính tối cao của luật .2-Tôn trọng và bảo đảm các quyền tự do , dân chủ và nghĩa vụ của công dân .3-BMNN xây dựng trên nguyên tắc : Quyền lực thuộc về nhân dân .4-Quan hệ giữa NN và nhân dân là quan hệ pháp lý qua lại .
File đính kèm:
- Bai 1 CD 12.ppt