Bài 1: Phương trình đường thẳng - Nguyễn Danh Ngôn

Qua phần học ny học sinh cần nắm được

1. Về kiến thức:

 + Xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng

 + Tính đựơc góc giữa hai đường thẳng

2. Về kỹ năng:

+ Biết lập tỉ số ( hoặc biết giải hệ để xét vị trí tương đối)

+ Tính được góc của hai đường thẳng

3. Về tư duy:

+ Biết quy lạ về quen.

4. Về thái độ:

+ Cẩn thận, chính xc.

 

doc6 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 1: Phương trình đường thẳng - Nguyễn Danh Ngôn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THPT Hà Tiên Giáo án lí thuyết 
Họ và tên người dạy:Nguyễn Danh Ngôn.
Chức vụ:Giáo viên Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Ngày dạy:18/03/2009 
	Tiết ppct:31
	Tuần 28
I. Mục tiêu:
Qua phần học này học sinh cần nắm được 
1. Về kiến thức:
 	+ Xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng
	+ Tính đựơc góc giữa hai đường thẳng 
2. Về kỹ năng:
+ Biết lập tỉ số ( hoặc biết giải hệ để xét vị trí tương đối)
+ Tính được góc của hai đường thẳng 
3. Về tư duy:
+ Biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện:
Giáo án, SGK, thước kẻ, phiếu học tập,
III. Gợi ý về phương pháp:
+ Cơ bản dùng phương pháp vấn đáp gợi mở thơng qua hoạt động điều khiển tư duy thơng qua kiến thức cũ.
+ Lớp có 41hs:Khá5 +giỏi2 : 7hs (17%)
 TB:16hs (39%)
 Yếu 14 + kém 4 : 18hs (44%)
IV. Quá trình dạy học:
Bước 1:Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
5'
* Cho hệ: 
* Cho 2 đt 
Vậy toạ độ giao điểm là nghiệm của hệ pt .
CH1:có bao nhiêu cách giải hệ?
GV: PP cộng, thế.
CH2:nếu hệ có 1 nghiệm(1 giao điểm) thì điều gì xảy ra?
GV: Hai đường thẳng cắt nhau
CH3: 2đt có 1 giao điểm
=> d1 cắt d2 .Vậy Nếu 2 đt không có giao điểm, vô số giao điểm thì 2 đt có vị trí ?
Gv: Vào bài
HS:2 cách
1.Véc tơ chỉ phương của đt
2.PTTS của đt
3. Véc tơ pháp tuyến của đt
4.PTTQ của đt
Bước 2:Bài mới
5.Vị trí tương đối của hai đường thẳng:
T 
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
5'
10'
5'
Xét hai đt d1: a1x + b1y +c1 = 0 
 d2: a2x + b2y +c2 = 0 
Tọa độ giao điểm của d1,d2 là nghiệm của hệ: (I) 
 * Hệ (I) có 1 nghiệm (x0;y0) => d1 cắt d2 tại(x0;y0) 
 * Hệ (I) vô số nghiệm => d1ºd2
 * Hệ (I) vô nghiệm => d1//d2
 Vd1:ï:Xét vị trí tương đối của 
 d1: x - y + 1 = 0 và mỗi đường sau : 
 d2: 2x + y – 4 = 0
 d3: x - y– 5 = 0
 Giải
+ Xét d1 và d2 
hệ ptcó1 nghiệm 
 => d1 cắt d2 tại điểm (1;2)
+ Xét d1 và d3 
hệ pt vn => d1//d3
Vd2: Xét vị trí tương đối của 
d1: x - y + 1 = 0
và mỗi đường sau : d4: x + y +1 = 0
 d5: 10x-10y +10 = 0
 Giải
+ Xét d1 và d4 
hệ pt có 1 nghiệm 
 => d1 cắt d4 tại điểm (-1;0)
+ Xét d1 và d5 
hệ pt
có vsn => d1ºd5
Chú ý:
 + a2,b2,c2 đều khác 0 ta có thể xét
 • d1 cắt d2 
 • d1ºd2.
 • d1//d2
 + Nếu cho ptts ta chuyển về pttq để xét. 
GV: Phát phiếu học tập cho học sinh
CH: x – y +1 = 0 có bao nhiêu nghiệm?tại sao?
GV: có vô số nghiệm.
 Vì có 1 pt hai ẩn
CH:Cho pt ở dạng tham số ta làm ntn?
GV: Chuyển về PTTQ
Hs: Mỗi bàn một câu để xét vị trí tương đối
Hs: có nhiều nghiệm hoặc không biết.
Hs: có thể chuyển về pttq
6.Góc giữa hai đường thẳng:
t
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
10'
10'
Đn:
- Hai đt d1 và d2 cắt nhau tạo thành 4 góc
- Nếu d1 không vuông góc với d2 thì góc nhọn trong số 4 góc đó gọi là góc giữa hai đt
- d1 vuông góc với d2 thì góc giữa d1 và d2 bằng 900
- d1//d2 hoặc d1 º d2 thì ta quy ước góc giữa d1 và d2 bằng 00
+ Kí hiệu góc giữa hai đt d1 và d2 là: hoặc (d1,d2)
+ Ta có: 0££ 900
Cho 
d1: a1x+b1y+c1 = 0 => VTPT 
d2: a2x + b2y+c2 = 0 => VTPT 
Đặt j = , cosj ³ 0 
cosj == 
Vậy: cosj==
Chú ý: 
+ d1 ^d2 
+Nếu d1: y=k1x +m1 
 d2: y=k2x +m2 
 thì d1 ^d2 
VD3: Tính số đo góc giữa hai đt: 
 a) d1: 4x -2y +6 = 0 và
 d2: x -3y +1 = 0
 b) d3: x - y + 1 = 0 và 
 d4: x + y – 4 = 0
 c) d3: x - y + 1 = 0 và 
 d5: x - y – 4 = 0
Giải
a) d1: 4x -2y +6 = 0 và
 d2: x -3y +1 = 0, j = 
cosj =
=>j = 450 
b) d3: x - y + 1 = 0 và 
 d4: x + y – 4 = 0 ,j = 
cosj=
 =>j = 900 
c) d3: x - y + 1 = 0 và 
 d5: x - y – 4 = 0,j = 
cosj=
 =>j = 00 
Bước 3:Củng cố:
Hs năm được cách xét vị trí tương đối của hai đt
Nhớ ct và tính góc của hai đt.
Bước 4: dặn dò
Bt về nhà:bt 5sgk
j
d1
d2
j
CH:Góc lớn nhất của 2 đt bằng bao nhiêu độ?
CH:góc giữa hai đt bằng 910 được ko?
GV: Không, vì sẽ có góc 890
GV: lập luận và đưa 900
CH: góc giữa hai VTPT và 2 VTCP có bằng nhau không?
 GV :Kết luận bằng nhau 
Tính từ: 
=>
GV:cho học sinh làm nhóm
Gợi ý: Máy casio MSbấm 
Cos-1
shift
¸
(
2
=
)
Hs: có thể 1800
Hs:có thể không xác định được
Hs:làm theo nhóm
PHIẾU HỌC TẬP 1
Vd2: Xét vị trí tương đối của 
d1: x - y + 1 = 0
và d4: x + y +1 = 0
 Giải
PHIẾU HỌC TẬP 1
Vd2:Xét vị trí tương đối của 
d1: x - y + 1 = 0
và d5: 10x-10y +10 = 0
 Giải
 PHIẾU HỌC TẬP 2
Vd3:b)Tính số đo góc giữa 
 d3: x - y + 1 = 0 và 
 d4: x + y – 4 = 0
 PHIẾU HỌC TẬP 2
Vd3:c)Tính số đo góc giữa 
 d3: x - y + 1 = 0 và 
 d5: x - y – 4 = 0

File đính kèm:

  • docTHI GIAO VIEN GIOI 2009-vi tri tuong doi.doc
Bài giảng liên quan