Bài 1: Quan niệm về đạo đức

Biết điều chỉnh hành vi của mình phù hơp

 với lợi ích chung của xã hội, của người khác

Chỉ biết đến lợi ích của mình, bất chấp

 lợi ích của xã hội, của người khác.

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1956 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 1: Quan niệm về đạo đức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI 10 	GV : Tô Văn Hùng 1Trên tinh thần cùng nhau học tập rất mong được các bạn cùng chia sẽ với những giáo án này, cũng như những bài tập đã được tải lênĐc liên hệ : vantohung@yahoo.com.vnDđ : 09794508002BÀI 1 QUAN NIỆM VỀĐẠO ĐỨC 3Mục đích yêu cầu Đạo đức là gì? Vai trò đạo đức trong đời sống xã hội Sự giống và khác nhau giữa đạo đức với PLvà phong tục tập quán 4NỘI DUNG BÀI HỌCI. Quan niệm về đạo đức:1. Đạo đức là gì?II. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội:1. Đối với cá nhân.2. Đối với gia đình.3. Đối với xã hội.2. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán.5I. Quan niệm về đạo đức:Con người có nhiều mối quan hệQuanhệCá nhân - Cá nhânCá nhân - Xã hội Biết điều chỉnh hành vi của mình phù hơp với lợi ích chung của xã hội, của người khác Chỉ biết đến lợi ích của mình, bất chấp lợi ích của xã hội, của người khác. Cá nhân tự điều chỉnh hành vi của mình nhưng phải tuân theo một hệ thống quy tắc, chuẩn mực xác định.1. Đạo đức là gì?Người cóđạo đứcNgười thiếuđạo đức6Là hệ thống các quy tắc, chuẩnmực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng. Đạo đức7 Do sự vận động và phát triển của lịch sử  Sự tồn tại nhiều nền đạo đức xã hội khác nhau và nó chịu sự chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp cầm quyền.  Nền đạo đức ở nước ta: Tiến bộ, phù hợp với sự nghiệp CNH, HĐHđất nước.Vừa kế thừa đạo đức truyền thống của dân tộc vừa phát huy những tinh hoa đạo đức của nhân loại.Nềnđạo đức82. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán:Sự giống và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán.a. Giống nhau: Đạo đức, pháp luật và phong tục, tập quán đều có khả năng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi của con người.9b. Khác nhau: Giữa đạo đức và pháp luật:Đạo đứcPháp luật- Mang tính tự nguyện.- Mang tính bắt buộc.- Là yêu cầu cao của xã hội đối với con người.- Là yêu cầu tối thiểu, đượcquy định trong văn bản củanhà nước mà cá nhân vàtổ chức phải tuân theo.10 Giữa đạo đức và phong tục, tập quán:Đạo đứcPhong tục, tập quán- Là những quan niệm sống, những hiểu biết về mối quan hệ giữalợi ích cá nhân và lợiích của xã hội, của người khác.- Là những thói quen, trật tự, nề nếp đã ổn định từlâu đời trong cuộc sống.11 Tại một thời điểm xác định:Phong tục,tập quán Lỗi thời, lạc hậu, trái đạo đức ( hủ tục).  Phù hợp với XH hiện nay ( thuần phong, mĩ tục ).Thay đổi,loại trừ.Gìn giữ, phát huy.12II. Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội:Em cho biết đạo đức có vai trò gì trong sự phát triển của xã hội cá nhân, gia đình và xã hội131. Đối với cá nhân:Hoàn thiện nhân cách con ngườiĐạo đứcNâng cao ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích.Tăng thêm tình yêuTổ quốc, yêu đồngbào và nhân loại.142. Đối với gia đình: Đạo đức là một nhân tố quan trọng trong một gia đình hạnh phúc.Đạo đứcNền tảng của hạnhphúc gia đình.Tạo ra sự ổn định vàphát triển vững chắccủa gia đình.153. Đối với xã hội:- Đạo đức được coi như sức khỏe của một cơ thể sống xã hội. Trong một xã hội:Các quytắc, chuẩnmực đạođứcĐược tôn trọng, củngcố và phát triểnKhông được tôn trọng,bị xem nhẹ.Phát triển bền vữngDễ xảy ra sự mất ổn định,.. Xây dựng, củng cố và phát triển nền đạo đức mới ở nước ta là góp phần xây dưng, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.16BÀI TẬP CỦNG CỐCha mẹ vì thương con cái, muốn cho con được sung sướng thoát khỏi cái nghèo, nhưng lại bằng con đường buôn bán ma túy. Em có suy nghĩ gì về điều này? 2. Một số quốc gia dự định đưa vấn đềsinh sản vô tính áp dụng đối với con người. Em nghĩ như thế nào về vấn đề này?17DẶN DÒ 1.- Tìm các ví dụ chứng minh giữa đạo đức, pháp luật và phong tục có những điểm giống và khác nhau.2.- Chuẩn bị trước bài 2 : 	Tổ 1 : Nói về nghĩa vụ 	Tổ 2 : Nói về lương tâm 	Tổ 3 : Nói về hạnh Phúc 	Tổ 4 : Nói về nhân phẩm – Danh dự 18CHÚC CÁC EM HỌC THẬT TỐT 19

File đính kèm:

  • pptBAI 10 CD K10.ppt