Bài 10: Pháp luật và đời sống - Lê Thị Hồng Anh

Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ đâu?

Mỗi quy tắc xử sự phản ánh điều gì?

Những quy tắc xử sự điển hình, phổ biến được nhà nước thực hiện bằng cách nào?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 10: Pháp luật và đời sống - Lê Thị Hồng Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINHKHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊBÀI 10: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG SVTH: LÊ THỊ HỒNG ANH LỚP : GDCT- 4A 1NỘI DUNGKhái niệm và các đặc trưng của pháp luậtBản chất của pháp luậtVai trò của pháp luật trong đời sống xã hội22. Bản chất của pháp luậtBản chất xã hội của pháp luậtBản chất giai cấp của pháp luật3Nghị quyết 32/CP ngày 29/6/2007 của chính phủ quy định bắt buộc đội nón bảo hiểm khi đi môtô, xe máy lưu thông trên đường. Có hiệu lực thi hành từ ngày 15/12/2007.Xuất phát từ thực tế xã hội như thế nàomà chính phủ lại ban hành nghị quyết 32quy định việc đội nónbảo hiểm?4Bản chất xã hội của pháp luậtCác quy phạm pháp luật bắt nguồn từ đâu?Mỗi quy tắc xử sự phản ánh điều gì?Những quy tắc xử sự điển hình, phổ biến được nhà nước thực hiện bằng cách nào?5Bản chất xã hộicủa pháp luậtCác quy phạm pháp luật bắt nguồn từ các quan hệ xã hộiPhản ánh một nhu cầu, một lợi ích nhất định của cá nhân, cộng đồng, các tầng lớp khácnhau trong xã hộiCác quy tắc xử sự điển hình, phổ biến được nhà nước mô hình hoá thành quy phạm pháp luật6Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Pháp luật của ta là pháp luật thật sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động”7Bản chất giai cấp của pháp luậtKhi nào thì Nhà nước công nhận và pháp luật hoá các quy tắc xử sự ?Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích giai cấp nào?Chính quyền Việt Nam từ xã đến chính phủ trung ương do ai cử ra? 8Bản chất giai cấp của pháp luậtNhà nước chỉ công nhận và pháp luật hoá các quy tắc xử sự phổ biến phù hợp vớiý chí nhà nước nhằm giữ gìn trật tự XH, bảo vệ hài hoàlợi ích của nhà nước, xã hội và của công dân.Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, là nhà nước dân chủChính quyền từ xã đến trung ương đều do dân cử raquyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.910KỈ NIỆM 60 NĂM QUỐC HỘI VIỆT NAM11b. MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, ĐẠO ĐỨCKINH TẾCHÍNH TRỊĐẠO ĐỨCMỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT12Việc giá ga, xăng dầutăng nhanh như hiện nay.Một số doanh nghiệp,hộ kinh doanh nhân cơ hộitiếp tục tăng giá. Và họ cho là tăng như vậy mớimong kiếm được chút lời.Làm sao để các doanh nghiệp, hộ kinh doanh vẫn thu được lợi mà người tiêu dùng vẫn mua được với giá cả phù hợp?Cùng suy nghĩ13Quan hệgiữa phápluật vàkinh tếChế độ kinh tế là cơ sở của pháp luậtNội dung của pháp luật phản ánh nhu cầu, tính chấttrình độ phát triển của các quan hệ kinh tế.Nhà nước ban hành pháp luật để điều chỉnhcác quan hệ sản xuất xã hội phù hợp phục vụ tốt nhất lợi ích của giai cấp lãnh đạo và toàn XH.14Chúng ta cùng theo dõi ví dụ sauLuật doanh nghiệp năm 2005 ra đời:Phản ánh đúng đắn nhu cầu khách quan và lợi ích kinh tế của mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường.Tạo cơ sở pháp lý cho sự ra đời và hoạt động của hàng chục nhàn doanh nghiệp vừa và nhỏ, làm nên hiệu quả kinh tế tích cực.15Mối quan hệ gữa pháp luật và chính trịPháp luật là công cụ hiệu quảđể đảm bảo đường lối củaĐảng được thực thi nghiêm chỉnhtrong toàn xã hộiĐảng lãnh đạo nhà nước bằng đường lối chính trịHoạt động trongkhuôn khổ hiến pháp và pháp luậtĐảm bảo thi hành bằngquyền lực của nhà nước16Ở một số địa phương,theo tập quán hôn nhângiữa những người có họtrong vòng 5 đờibị coi là không hợp đạo lí.Xét theo luật Hôn nhân gia đình thì trường hợp này đúng hay sai? Tại sao?Cùng suy nghĩ17Quan hệ Pháp luật và đạo đứcPháp luật thể hiện sự công minh, lẽ phải, tự do và công bằng - các giá trị đạo đức cao cả.Quy tắc đạo đức được hình thành trên cơ sở quan niệmvề cái thiện, cái ác, cái tốt, cái xấu, được các cá nhân,xã hội tuân theo một cách tự giác.Nhiều quy tắc có tính phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật.18Củng cốCông cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raMột lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo conBài ca dao thể hiện:a. Vừa là quy tắc đạo đức vừa là quy phạm PLb. Là quy tắc đạo đức nhưng không phải quy phạm PLc. Là quy phạm pháp luật nhưng không có nội dung liên quan đến quy tắc đạo đứcĐÚNGSAISAI19

File đính kèm:

  • pptBai 10 Phap luat va doi song.ppt
Bài giảng liên quan