Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát tiển tiến bộ của nhân loại (2 tiết)

1.- Về kiến thức : Nhận biết được khái niệm, c ách thực hiện

điều ước quốc tế (ĐƯQT)trong quan hệ giữa các quốc gia. Hiểu

được sơ bộvề sự tham gia tích cực của Việt Nam vào các ĐƯQT.

2.- Về kỷ năng : phân biệt được ĐƯQT với các văn bản

pháp luật của quốc gia. Phân biệt được sơ bộ các loại ĐƯQT :

 về quyền con người, về hội nhập khu vực và quốc tế

ppt20 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát tiển tiến bộ của nhân loại (2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THPT Lê Quý Đôn GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI 12 GV : TÔ VĂN HÙNG Chương 4 : Pháp luật với sự phát triển của công dân đất nước và nhân loạiBÀI 10 : Pháp luật với hòa bình và sự phát tiển tiến bộ của nhân loại (2 tiết)Mục tiêu bài học 1.- Về kiến thức : Nhận biết được khái niệm, c ách thực hiện điều ước quốc tế (ĐƯQT)trong quan hệ giữa các quốc gia. Hiểu được sơ bộvề sự tham gia tích cực của Việt Nam vào các ĐƯQT.2.- Về kỷ năng : phân biệt được ĐƯQT với các văn bản pháp luật của quốc gia. Phân biệt được sơ bộ các loại ĐƯQT : về quyền con người, về hội nhập khu vực và quốc tế…3.- Về thái độ : Biết hưởng ứng các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của NN về đối ngoại. Trân trọng tình đoàn kết giữa các nước trong khu vực và trên thế giới.NOÄI DUNG BAØI HOÏCI.- Vai trò của PL đối với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại II.- Điều ước quốc tế (ĐƯQT) trong quan hệ giữa các quốc gia 1.- Khái niệm ĐƯQT2.- mối quan hệ ĐƯQT và PL quốc gia.II.- Việt Nam với các ĐƯQT về quyền con người, về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế1.- Việt Nam với các ĐƯQT về quyền con người, 2.- Việt Nam với các ĐƯQT về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, 3 Việt Nam với các ĐƯQT về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tếI.- Vai trò của PL đối với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loạiPL là phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia trong lợi ích chung của toàn thế giớiPL là cơ sở, cầu nối để các quốc gia xích lại gần nhau, xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giớiPL là cơ sở để thực hiện hợp tác kinh tế - thương mại giữa các nước góp phần thúc đẩy phát triển KT ở mỗi quốc gia và trên toàn TGPL là cơ sở để bảo vệ quyền con người trên toàn thế giới, vì nền dân chủ và tiến bộ, văn minh của nhân loạiII.- Điều ước quốc tế trong quan hệ giữa các quốc gia1. Khái niệm điều ước quốc tế: Là văn bản pháp luật do các quốc gia hoặc các tổ chức quốc tế thoả thuận kí kết , nhằm điêù chỉnh quan hệ giữa họ với nhau trong các lĩnh vực của quan hệ quốc tế. Điều ước quốc tế có thể ký kết giữa 2 quốc gia hoặc nhiều quốc gia tùy thuộc vào nhu cầu hợp tác.lễ kí kết hiệp định các nước ASEANlễ kí kết hiệp định VN - TQTên gọi một số ĐƯQTHiệp địnhVD : Hiệp định thương mại VN – Hoa kỳHiệp ước VD : Hiệp ước về HB, hợp tác hữu nghị giữa VN và NgaCông ước VD : Công ước của Liên hiệp quốc về Luật biển2.- Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và PL quốc giaII.- Điều ước quốc tế trong quan hệ giữa các quốc gia * Phải thực hiện những quyền và nghĩa vụ quy định trong mỗi điều ước * Các quốc gia phải tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện * Không thực hiện bị coi như là vi phạm pháp luật quốc tếBan hành các văn bản PL mới hoặc sửa đổi hoặc bổ sung các văn bản PL hiện hành cho phù hợp với nội dungcủa ĐƯQTCác bước thực hiện điều ước quốc tế ở mỗi quốc giaTổ chức bộ máy cơ quan NN có liên quan để thực hiện các văn bản pháp luậtCÁCĐIỀUƯỚCQUỐCTẾMÀ VIỆT NAM ĐẢKÝKẾT THAMGIAĐƯQT về quyền con người : công ước LHQ về quyền trẻ em, công ước năm 1966 về các quyền dân sự và chính trịĐƯQT về hòa bình hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia : Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và trung Quốc, Hiệp định khung về đầu tư Việt Nam - ASEANĐƯQT về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế : Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung…III.- Việt Nam với các điều ước quốc tế về quyền con người, về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tếIII.- Việt Nam với các điều ước quốc tế về quyền con người, về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế1.- Việt Nam với các điều ước quốc tế về quyền con người Liên hợp quốc ra Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người vào ngày 10 – 12-1948. Đánh dấu móc son trong lịch sử quyền con người của cộng đồng nhân loại. Quyền con người là quyền cơ bản của mỗi cá nhân đương nhiên có được ngay từ khi mới sinh ra cho đến trọn đời mình mà mỗi nhà nước đều phải ghi nhận và bảo đảm. Đảng và Nhà Nước ta luôn quan tâm đến con người, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, đảm bảo các quyền tự do, dân chủ cơ bản của công dân.họat động của Nhà nước về quyền con ngườiLuật Phổ cập giáo dục tiểu học (1990)Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em (1991)Các văn bản pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em.Quyền con người ở Việt Nam được quy định trong Hiến pháp và trong các văn bản pháp luật khác.Kết luậnUBDS GĐ & trẻ emSinh nhật conUống thuốcTrẻ em đến trườngII.- Việt Nam với các điều ước quốc tế về quyền con người, về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế2.- Việt Nam với các điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia. a.Trong quan hệ với các nước láng giềng Việt Nam đặc biệt quan tâm củng cố duy trì và phát triển quan hệ hòa bình hữu nghị và hợp tác với Trung Quốc, Lào, Campuchia b.Với đường lối hòa bình, hữu nghị và hợp tác, Việt Nam đã tích cực kí kết, tham gia các điều ước quốc tế ở phạm vi toàn cầu và khu vực, nhằm mục đích phát triển kinh tế, giữ gìn hòa bình, an ninh ở khu vực và trên thề giới; giải quyết các vấn đề toàn cầu như môi trường, dân số, việc làm, nạn đói nghèo, bệnh tật, chống chủ nghĩa khủng bố quốc tế…NhậtCuba Pháp Việt Nam quan hệ vớiMỹCampuchiaII.- Việt Nam với các điều ước quốc tế về quyền con người, về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế3.- Việt Nam với các điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tếĐối với khu vực28/7/1995 : Việt Nam trở thành thành viên của ASEANNăm 1995: Việt Nam tham gia Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (gọi tắc là CEPT) Năm 1998: Việt Nam trở thành thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Việt Nam cùng các nước thành viên khác của ASEAN đã ký kết nhiều điều ước quốc tế khu vực quan trọng, như Hiệp ước Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân, các hiệp định về hợp tác kinh tế, hợp tác Tiểu vùng sông MêCông, về đấu tranh chống khủng bố …II.- Việt Nam với các điều ước quốc tế về quyền con người, về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế3.- Việt Nam với các điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tếĐối với thế giới * Năm 2005 : Nước ta có quan hệ với hơn 140 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 quốc gia và vùng lãnh thổ* Việt Nam còn tham gia Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) * Ký kết nhiều hiệp định về hợp tác kinh tế và thương mại với các nước trong Liên minh châu Âu (EU) * Năm 2006 : 7/11/2006 Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) * Năm 2007 :Việt Nam chính thức trở thành thành viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc.Với các nước trong khu vựcVới các nước trên thế giớiHiệp định khung ASEAN về dịch vụHiệp định khung về đầu tư ASEANHiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư ASEANHiệp định khungvề Chương trình hợp tác công nghiệp ASEANHiệp ước biên giới đất liền với Trung Quốc 30/12/1990Hiệp ước phân định Vịnh Bắc bộ và hiệp định hợp tác nghề cá ở vịnh Bắc bộ 25/12/2000Luật đầu tư – Luật biên giới quốc giaCác quyền cơ bản đối với con người.Quyềnđược sốngQuyềntự do cơ bảnQuyềnbình đẳngQuyềnlao độngQuyền có cuộc sống ấm no và hạnh phúcBài tập 1Em cho biết các quyền cơ bản đối với con người là gì?Các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã ký kết.Công ước của LHQvề Quyền trẻ em (20/2/90)Công ước về các quyền dân sự và chính trị (1966)Công ước về các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội (1966)Công ước về loại trừ các hình thức phân biệt Chủng tộc (1965)…Các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã ký kết là gì ?Bài tập 2Dặn dòLàm các bài tập trong SGK trang 117Xem trước lại tòan bộ chương trình cho biết điều gì tâm đắc nhấtCHÚC CÁC 	EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptbai 10 PL voi hoa binh .ppt
Bài giảng liên quan