Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội (tiết 1)

1 Kiến thức:

- Nêu được thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội

- Hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia hoạ động tập thể, hoạt động xã hội.

2. Kĩ năng:

a. Kĩ năng bài học

- Biết nhận xét đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội của bản thân và mọi người.

- Biết động viên bạn bè, anh chị em tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.

 b. Kĩ năng sống

- Kĩ năng hợp tác trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động tập thể,hoạt động xã hội.

- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi, việc làm tích cực, tự giác và chưa tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.

 

doc3 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần:
Tiết:
Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
(Tiết 1)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1 Kiến thức:
Nêu được thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội
Hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia hoạ động tập thể, hoạt động xã hội..
2. Kĩ năng:
a. Kĩ năng bài học
Biết nhận xét đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội của bản thân và mọi người.
Biết động viên bạn bè, anh chị em tích cực tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
 b. Kĩ năng sống
Kĩ năng hợp tác trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động tập thể,hoạt động xã hội.
Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi, việc làm tích cực, tự giác và chưa tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
3. Thái độ:
 - Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt dộng xã hội.
 - Tích cực tham gia các hoạt động về bảo vệ môi trường .
B. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
1. Giáo viên:
- Câu hỏi kiểm tra:
- Chia nhóm thảo luận.
Học sinh:
 - SGK
Những sách viết về người tốt, việc tốt.
Sưu tầm tranh ảnh có nội dung hoạt động XH của thầy và trò trong những phòng truyền thống của trường.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là lịch sự, tế nhị?
 - Lịch sự, tế nhị được biểu hiện như thế nào? Nêu ý nghĩa?
 3. Giới thiệu bi mới: Gv đi thẳng vào bài 
 4. Bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 NỘI DUNG KIẾNTHỨC
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội?
HS ñoïc truyeän “ Ñieàu öôùc cuûa Tröông Queá Chi”.
Chia nhoùm cho H thaûo luaän vaán ñeà cuï theå trong baøi: “Ñieàu öôùc cuûa Tröông Queá Chi”.
1/ Nhöõng chi tieát naøo chöùng toû Tröông Queá Chi tích cöïc, töï giaùc tham gia hoaït ñoäng taäp theå vaø hoaït ñoäng XH.
Thaønh laäp nhoùm: “Nhöõng ngöôøi noùi tieáng Phaùp treû tuoåi cuûa tröôøng”.
Tham gia “caâu laïc boä thô”, “caâu laïc boä haøi höôùc”.
Tham gia hoaït ñoäng ñoäi, caùc sinh hoaït taäp theå vaø hoaït ñoäng ôû coäng ñoàng daân cö.
2/ Nhöõng chi tieát naøo theå hieän tính tích cöïc, tính töï giaùc saùng taïo cuûa Tröông Queá Chi. Dòch haøng loaït truyeän, taäp laøm thô, veõ haøng traêm böùc tranh, saùng laäp ra nhoùm nhöõng ngöôøi noùi tieáng Phaùp treû tuoåi cuûa tröôøng.
3/ Nhöõng chi tieát naøo chöùng toû raèng Tröông Queá Chi töï giaùc tham gia giuùp ñôõ meï, nhöõng ngöôøi xung quanh?
Ñöa ñoùn em ñi hoïc maãu giaùo.
Giuùp meï vieäc noäi trôï.
Giuùp ñôõ baïn hoïc taäp, noùi dòch tieáng Phaùp haùt vaø laøm thô tieáng Phaùp.
Giuùp ñôõ moïi ngöôøi khi caàn thieát.
4/ Haønh ñoäng naøo giuùp Tröông Queá Chi haønh ñoäng tích cöïc, töï giaùc: Muoán trôû thaønh con ngoan troø gioûi. Mô öôùc trôû thaønh nhaø baùo.
5/ Qua câu chuyện trên, em thấy Trương Quế Chi tham gia các hoạt động như thế nào? (tích cực, tự giác).
 *Hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau:
1. Hoạt động tập thể, hoạt động xã hội là những hoạt động nào? 
 - Các hoạt động tập thể là hoạt động của lớp, của trường, của Đội như: văn nghệ, thể dục, thể thao, câu lạc bộ, công tác phụ trách Sao nhi đồng, tuyên truyền phòng chống tệ nạn ma túy trong nhà trường
- Các hoạt động xã hội là các hoạt động đem lại lợi ích chung cho xã hội như ủng hộ đồng bào bị thiên tai, lao động công ích (sửa đường, làm vệ sinh đường phố, thôn xóm), trồng cây nơi công cộng, tham gia tuyên truyền bài trừ hủ tục, phòng chống tệ nạn xả hội ở địa phương
2. Biểu hiện trái với tích cực tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội là gì?
Lười biếng, không tự giác trong việc tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội như trốn tránh nhiệm vụ, ngại khó không tham gia, làm uể oải, cầm chừng, dựa dẫm vào người khác, phải nhắc nhở, thúc giục mới làm
* HĐ 2: Rút ra nội dung bài học.
Thế nào là tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội?
Theá naøo laø tích cöïc, töï giaùc trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội?.
 Tham gia đầy đủ các hoạt động; hứng thú và nhiệt tình; làm tốt các nhiệm vụ được giao, không cần ai kiểm tra, nhắc nhở.
D. CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ
Củng cố:
 Đưa ra vài ví dụ để H phân biệt tích cực, tự giác.
 Bài tập a: Chỉ có 2 tình huống : 
 - Vì trời mưa nên không đến sinh hoạt
 - Ở nhà chơi không đi cắm trại với các bạn,
 Là biểu hiện thiếu ý thức tham gia hoạt động tập thể.
 2. HDHS tự học ở nhà. 
 Chuẩn bị tiếp phần sau bài này liên hệ bản thân, tình hình của lớp

File đính kèm:

  • docbai 10 tiet 1 lop 6.doc
Bài giảng liên quan