Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội - Lê Phước Bình

2.Nêu 2 ví dụ lịch sự, tế nhị ?

 (2 điểm)

3. Vì sao phải lịch sự- tế nhị (4 điểm)

 

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1689 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội - Lê Phước Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONGHOẠT ĐỘNG TẬP THỂVÀ TRONG HOẠT ĐỘNGXÃ HỘIGIÁO VIÊN : LÊ PHƯƠC BÌNHMƠN: GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6Kiểm tra miệng?3. Vì sao phải lịch sự- tế nhị (4 điểm) 1.Nêu biểu hiện của lịch sự, tế nhị? (4 điểm) 2.Nêu 2 ví dụ lịch sự, tế nhị ? (2 điểm) I. TRUYỆN ĐỌC:“ Điều ước của Trương Quế Chi” SGK/ 23,24Qua truyện trên, em thấy Trương Quế Chi suy nghĩ,mơ ước gì ?Bạn Trương Quế Chi đã làm như thế nào để thực hiện ước mơ đó?Lật trang 160 cuốn sách Guiness Việt Nam thế kỷ 20, sẽ thấy tên Trương Quế Chi ở mục “Dịch giả nhỏ tuổi nhất”. Bài 10Tiết 12 I. TRUYỆN ĐỌC:TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI“ Điều ước của Trương Quế Chi” SGK/ 23,24Em học tập được gì ở bạn Trương Quế Chi ?Bài 10Tiết 12 I. TRUYỆN ĐỌC:TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI“ Điều ước của Trương Quế Chi” SGK/ 23,24II. NỘI DUNG BÀI HỌC1.Khái niệm:a. Biểu hiện của tích cực, tự giác Em hiểu thế nào là hoạt động tập thể ?LỄ KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI Học sinh tồn trường tham gia đợt tập huấn Giáo dục quốc phịng I. TRUYỆN ĐỌC:“ Điều ước của Trương Quế Chi” SGK/ 23,24II. NỘI DUNG HỌC TẬP:1.Khái niệm:a. Biểu hiện của tích cực, tự giác Em hiểu thế nào là hoạt động xã hội ?Chiến dịch mùa hè xanhThanh niên tình nguyện giúp dân sửa nhà sau bãoHiến máu nhân đạoI. TRUYỆN ĐỌC:“ Điều ước của Trương Quế Chi” SGK/ 23,24II. NỘI DUNG BÀI HỌC1.Khái niệm:a. Biểu hiện của tích cực, tự giác Nêu biểu hiện tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ? I. TRUYỆN ĐỌC:“ Điều ước của Trương Quế Chi” SGK/ 23,24II. NỘI DUNG BÀI HỌC1.Khái niệm:a. Biểu hiện của tích cực, tự giác -Tham gia đầy đủ các hoạt động, hứng thú và nhiệt tình, Bài 10Tiết 12 I. TRUYỆN ĐỌC:TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI“ Điều ước của Trương Quế Chi” SGK/ 23,24II. NỘI DUNG BÀI HỌC1.Khái niệm:a. Biểu hiện của tích cực, tự giác -Tham gia đầy đủ các hoạt động, hứng thú và nhiệt tình, -Làm tốt các nhiệm vụ được giao-Không cần ai nhắc nhở, giám sát.b. Biểu hiện của không tích cực, tự giácHọc sinh tồn trường tham gia đợt tập huấn Giáo dục quốc phịng I. TRUYỆN ĐỌC:“ Điều ước của Trương Quế Chi” SGK/ 23,24II. NỘI DUNG HỌC TẬP:1.Khái niệm:a. Biểu hiện của tích cực, tự giác b. Biểu hiện của không tích cực, tự giác - Trốn tránh nhiệm vụ. -Ngại khó không tham gia- Dựa dẫm vào người khác- Phải nhắc nhở, thúc giuc ï mới làm III. BÀI TẬP:I. TRUYỆN ĐỌC:II.NỘI DUNG HỌC TẬP:1. Khái niệm:a. Biểu hiện của tích cực, tự giácb. Biểu hiện của không tích cực, tự giáca SGK/ 24,25a SGK/ 24,25 Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng các biểu hiện tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. Tích cực tham gia dọn vệ sinh công cộng Tham gia văn nghệ thể dục thể thao ở trừơng Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai Tham gia câu lạc bộ học tập Là thành viên Hội chữ thập đỏNhận chăm sóc cây hoa nơi công cộng Tham gia đội tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội Tự giác tham gia các hoạt động của lớpTrời mưa không đến sinh hoạt ĐộiTham gia phụ trách sao nhi đồng Ơû nhà chơi, không đi cắm trại cùng lớp.Đi thăm thầy giáo, cô giáo cũ với các bạn cùng lớpIII. BÀI TẬP:HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:* Đối với bài học ở này:- Học bài.-Làm các bài tập còn lại vào vở.* Đối với bài học ở tiết tiếp theo- Chuẩn bị bài 10 (tt)- Tìm tấm gương, tranh ảnh về tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. - Nhóm 3, 4 chuẩn bị 1 tình huốngBài 10Tiết 12TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘII. TRUYỆN ĐỌC:II.NỘI DUNG HỌC TẬP:1. Khái niệm:a. Biểu hiện của tích cực, tự giácb. Biểu hiện của không tích cực, tự giáca SGK/ 24,25PHỤ LỤC :

File đính kèm:

  • pptBai 10 tich cuc tu giac.ppt