Bài 12: Nhiệt kế - Nhiệt giai

Câu 1: Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất?

- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn, lỏng, khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 12: Nhiệt kế - Nhiệt giai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIEÄT KEÁ - NHIEÄT GIAI Baøi 22KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất?- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.- Các chất rắn, lỏng, khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.Câu 2: Có ba bình giống hệt nhau lần lượt đựng các khí sau: hiđrô, ôxi, nitơ. Hỏi khi nhiệt độ các khí trên tăng thêm 500C nữa thì thể tích khối khí nào lớn nhất?A. HiđrôB. ÔxiC. Nitơ.D. Không xác định được.E. Cả ba bình vẫn có thể tích như nhau.Con: Mẹ ơi, cho con đi đá bóng nhé !Mẹ : Không được đâu ! Con đang sốt nóng đây này !Con: Con không sốt đâu ! Mẹ cho con đi nhé !Vậy phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người con có sốt hay không? Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAIC1. Có 3 bình đựng nước a, b, c ; cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm.1. NHIỆT KẾ:a) Nhúng ngón trỏ tay phải vào bình a, ngón trỏ trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác thế nào?Caùc ngoùn tay coù caûm giaùc theá naøo?C1. Thí nghieäm veà caûm giaùc noùng laïnhb) Sau 1 phút, rút cả 2 ngón tay ra rồi cùng nhúng vào bình b. Các ngón tay có cảm giác như thế nào? Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI Ngón tay rút từ bình a ra sẽ có cảm giác nóng, ngón tay rút từ bình c ra sẽ có cảm giác lạnh, dù nước trong bình b có nhiệt độ xác định.1. NHIỆT KẾ: Cảm giác của tay không thể xác định chính xác được độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó.* Chú ý: Không nên sờ tay vào vật quá nóng hay quá lạnh sẽ rất nguy hiểm cho sức khoẻ.Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI Ngón tay nhúng bình a có cảm giác lạnh, ngón tay nhúng bình c có cảm giác nóng. Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI1. NHIỆT KẾ:Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAIC1. Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh.C2. Cho biết, thí nghiệm vẽ ở hình 22.3 và hình 22.4 dùng để làm gì?Hình 22.3 Hình 22.4 Để đo nhiệt độ ta dùng nhiệt kế.Hình 22.31000CĐun nước Hình 22.3 đo nhiệt độ hơi nước đang sôi. Trên cơ sở đó vẽ vạch 100 0 C của nhiệt kế.Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI1. NHIỆT KẾ:Hình 22.400CCho nhiệt kế vàoBài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI1. NHIỆT KẾ:Hình 22.4 đo nhiệt độ của nước đá. Trên cơ sở đó vẽ vạch 0 0 C của nhiệt kế.Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAIC3. Hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế vẽ ở hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN, công dụng và điền vào bảng 22.1.1. NHIỆT KẾ:Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI* Trả lời câu hỏiLoại nhiệt kếGHĐĐCNNCông dụngNhiệt kế rượuTừ  đến Nhiệt kế thủy ngânTừ  đến Nhiệt kế y tếTừ  đến Hình 22.5 Nhiệt kế thuỷ ngân Nhiệt kế y tế Nhiệt kế rượu00010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960Bảng 22.1.Loại nhiệt kếGHĐĐCNNCông dụngNhiệt kế rượuTừ đến Nhiệt kế thủy ngânTừ đến Nhiệt kế y tếTừ đến - 300C1300C10CĐo nhiệt độ trong các thí nghiệm350C420C0,10CĐo nhiệt độ cơ thể-200C500C20CĐo nhiệt độ khí quyểnC4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì ? Trong ống quản ở gần bầu nhiệt kế có một chỗ thắt. Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu nhiệt kế ra khỏi cơ thể. 1. NHIỆT KẾ:Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI2. NHIỆT GIAI:a) Năm 1742, nhà bác học người Thụy Điển là Celsius, đã đề nghị chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 độ, ký hiệu là 10C. Thang nhiệt độ này gọi là thang nhiệt độ Celsius, hay nhiệt giai Celsius.1. NHIỆT KẾ:Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAIa) Trước đó, vào năm 1714, nhà vật lí người Đức là Farenhai, đã đề nghị một nhiệt giai mang tên ông. Trong nhiệt giai này, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, còn nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 2120F. 2. NHIỆT GIAI:Nhiệt giai Xenxiut:Nhiệt độ của nước đá đang tan là , nhiệt độ của hơi nước đang sôi là  00C1000CNhiệt giai Farenhai:Nhiệt độ của nước đá đang tan là, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là . 320F2120F 00C 1000C 2120F 320F1. NHIỆT KẾ:Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI2. NHIỆT GIAI:Như vậy 1000C ứng với 2120F – 320F = 1800F, nghĩa là 10C = 1,80F. Thí dụ: Tính xem 200C ứng với bao nhiêu 0F ?Ta có: 200C = 00C + 200CVậy: 200C = 320F + (20 x 1,80F) = 680F1. NHIỆT KẾ:Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAIt 0C = 0 0C + t 0C	= 32 0F + (t x 1,80F)2. NHIỆT GIAI:Ta có: 10C = 1,80F. 3. VẬN DỤNG:1. NHIỆT KẾ:Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAICÔNG THỨC ĐỔI TỪ 0C SANG 0FC5: Hãy tính xem 300C, 370C ứng với bao nhiêu 0F ?* 300C = 00C + 300C = 320F + (30 x 1,80F) = 860F* 370C = 00C + 370C = 320F + (37 x 1,80F) = 98,60FGhi nhớ:* Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.* Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.* Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế,...* Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F.Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAIHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1.Bài vừa học:* Học thuộc phần ghi nhớ.* Làm bài tập: 22.1,22.2,22.4 & 22.5 SBT.* Đọc phần có thể em chưa biết.2.Bài sắp học: Chuẩn bị ôn tập TỪ BÀI 16 → BÀI 22 THỨ 2 NGÀY 14/3/2011: KIỂM TRA 45 PHÚT	

File đính kèm:

  • pptbai 22 ly 6.ppt