Bài 13 Công dân với cộng đồng - Tiết 1: Cộng đồng và vai trò của cộng đồng
_Kính trọng , hiếu thảo với ông bà , cha mẹ
_ Quan tâm giúp đỡ mọi người
_ Cảm thông , bao dung , vị tha
_ Tôn trọng , giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Bài 13Công dân với cộng đồngTiết 1: Cộng đồng và vai trò của cộng đồngI .Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với con người Cộng đồng : Toàn thể những người Cùng sống Có những điểm giống nhauGắn bó thành một khốitrong sinh hoạt xã hội Nêu ví dụ về cộng đồng mà em biết - Chúng ta có thể có cộng đồng :Gia đình Làng xãNgôn ngữNgười Việt Nam ở nước ngoài con người có thể tham gia vào nhiều cộng đồng khác nhau.VÍ DỤ:2 ) Vai trò của cộng đồng :_cộng đồng :2 ) vai trò của cộng đồng :- Cộng đồng Chăm lo cuộc sống của cá nhânĐảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển Giải quyết hợp lý mối quan hệ Lợi ích riêng và chungLợi ích và trách nhiệm Quyền và nghĩa vụ_ Cá nhân phát triển trong cộng đồng và tạo sức mạnh cho cộng đồng II .Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng :Nhân nghĩa : lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải Ví dụ: Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng. Tìm những câu tục ngữ , ca dao thể hiện nội dung nhân nghĩa a. Biểu hiện của nhân nghĩa : _Nhân ái thương yêu giúp đỡ nhau _Nhường nhịn , đùm bọc nhau - Vị tha, bao dung, độ lượng Là học sinh em phải làm gì để trở thành người nhân nghĩa. b. Để là người nhân nghĩa học sinh phải :_Kính trọng , hiếu thảo với ông bà , cha mẹ _ Quan tâm giúp đỡ mọi người _ Cảm thông , bao dung , vị tha _ Tôn trọng , giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc Tại sao chúng ta phải sống nhân nghĩa c. Ý nghĩa : - Nhân nghĩa là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta_ Giúp cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn _ Thêm yêu cuộc sống , có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn II. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng1/ Nhân nghĩa:2/ Hoà nhập: a. Sống hòa nhập: Bác thăm một lớp bổ túc văn hoáThăm một gia đình nông dânChụp hình với một gia đình nông dânBác với các em học sinh tiểu họcII. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng 1/ Nhân nghĩa: 2/ Hoà nhập: a. Sống hòa nhập: + Sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người + Không gây mâu thuẫn bất hòa với người khác + Có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng. b. Để sống hòa nhập với tập thể, học sinh cần: + Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ. + Không tự cô lập mình, kết bè phái, gây mâu thuẫn. + Tích cực tham gia hoạt động tập thể, đồng thời vận động mọi người cùng tham gia.Vượt LênChính mìnhHoà nhập với cuộc sốngc. Ý nghĩa: Sống hòa nhập sẽ mang lại: + Niềm vui, sức mạnh vượt qua khó khăn. + Niềm tin, cảm nhận được ý nghĩa của cuộc sống.3/ Hợp tác: + Cùng chung sức làm việc, hỗ trợ nhau trong công việc vì một mục đích chung. a/ Nguyên tắc của sự hợp tác: - Tự nguyện, bình đẳng, các bên cùng có lợi - Không vì lợi ích của mình mà làm tổn hại đến lợi ích của người khác.b/ Hình thức của sự hợp tác: a/ Nguyên tắc của sự hợp tác: - Tự nguyện, bình đẳng, các bên cùng có lợi - Không vì lợi ích của mình mà làm tổn hại đến lợi ích của người khác.b/ Hình thức của sự hợp tác: + Hợp tác song phương, đa phương + Hợp tác trên từng lĩnh vực , trên tất cả các lĩnh vựcc/ Biểu hiện của sự hợp tác: + Cùng bàn bạc kế hoạch, phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng cá nhân. + Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được phân công + Sẵn sàng hỗ trợ, chia sẽ kinh nghiệm trong quá trình hoạt động + Biết rút kinh nghiệm cho lần hoạt động sau.d/ Ý nghĩa: + Tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần, vật chất để vượt qua khó khăn + Đạt được hiệu quả trong công việc
File đính kèm:
- Bai 13 Cong dan voi cong dong(1).ppt