Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Hãy đọc thông tin và sự kiện trong sách giáo khoa trang 42-43-44, và thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi:

TỔ 1: Em hãy nêu mối quan hệ giữa thông tin và sự kiện trên.

TỔ 2: Em hãy cho biết nguyên nhân (do con người gây ra) dẫn đến hiện tượng lũ lụt

TỔ 3: Hãy giới thiệu sơ lược về hiện tượng lũ ống, lũ quét.

TỔ 4: Hãy nêu tác dụng của môi trường đối với đời sống con người.

CẢ LỚP: Môi trường là gì? Những việc làm nào bảo vệ môi trường và những hành vi nào gây ô nhiễm môi trường.

 

pptx28 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2540 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 TRƯỜNG TRUNG  HỌC  CƠ  SỞ  LÊ ANH XUÂNNhiÖt liÖt chµo mõng QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 7/8 Môn: Giáo dục công dân 7NhiÖt liÖt chµo mõng KIỂM TRA BÀI CŨHãy cùng quan sát các hình ảnh dưới đây, và cho biết nội dung của bức tranh nói về quyền lợi gì của trẻ em? Vui chơiChăm sócĐược khai sinhChăm sócĐi họcHÃY NÊU CẢM NGHĨ CỦA EM SAU KHI XEM ĐOẠN PHIM TRÊNBài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGVÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNBài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. Thông tin, sự kiệnHãy đọc thông tin và sự kiện trong sách giáo khoa trang 42-43-44, và thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi:TỔ 1: Em hãy nêu mối quan hệ giữa thông tin và sự kiện trên.TỔ 2: Em hãy cho biết nguyên nhân (do con người gây ra) dẫn đến hiện tượng lũ lụtTỔ 3: Hãy giới thiệu sơ lược về hiện tượng lũ ống, lũ quét.TỔ 4: Hãy nêu tác dụng của môi trường đối với đời sống con người.CẢ LỚP: Môi trường là gì? Những việc làm nào bảo vệ môi trường và những hành vi nào gây ô nhiễm môi trường.Câu 1: Trả lời: Tất cả những thông tin đưa ra trên có thể nói là nguyên nhân dẫn đến hậu quả của những sự kiện đã nêu. Rừng bị tàn phá, thiên nhiên bị tần phá đã làm ảnh hưởng đến môi trường sống của con người dẫn đến hiện tượng lũ ống, lũ quét thiệt hại về người và của.Câu 1: Trả lời: -Khai thác rừng bừa bãi, không theo quy hoạch, không tuân thủ biện pháp lâm sinh, không tái sinh rừng.- Lâm tặc hoành hành.- Nạn du canh du cư, phá rừng lấy đất canh tác, nhiều vụ cháy rừng, xâm hại tới tài nguyên.- Diện tích rừng phòng hộ bị thu hẹpCâu 3: Trả lời: - Lũ ống: Xuất hiện khi mưa có cường độ lớn trong thời gian ngắn, trên diện tích hẹp, có tốc độ cao, sức tàn phá mạnh, hàm lượng bùn lớn - Lũ quét: Xuất hiện do nước mưa không thấm xuống đất, ào ạt chảy xuống triền núi với sức mạnh không gì ngăn cản nổi, kéo theo đất đá Câu 4: Trả lời: Rừng là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người.Câu 5:-Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, tác động đến đời sống và sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.Các hành vi: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGGÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNGGiữ gìn vệ sinh chungXả rác bừa bãiTrồng cây rừng phủ xanh đồi trọcPhá rừng, đốt rừng bừa bãiKhai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừngKhai thác nước ngầm bừa bãiMở trại bảo vệ động vật hoang dãSăn bắt các động vật quý hiếmNghiên cứu, xây dựng các phương thức xử lí rác , nước thảiĐổ các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước.Sử dụng đúng cách và vừa đủ phân bón hóa họcSử dụng quá mức phân bón hóa họcLũ ống chỉ có ở miền núi. Do địa hình trên bề mặt trái đất không bằng phẳng, ở miền núi có nhiều dãy đồi núi đan xen và kéo dài; giữa chúng là các thung lũng gắn liền với các Khe, suối, sông nhỏ. Tại những vị trí khe suối, sông nhỏ chảy qua 2 bên sườn đồi núi thung lũng bị khép lại làm cho đường tiêu thoát nước bị hẹp dần và co thắt ở 1 điểm, đó là nơi thường sinh ra lũ ống.Khi mưa ở thượng nguồn lớn, nước đổ về nhiều; điểm co thắt không tiêu nước kịp làm cho nước dâng nhanh ở phía trên và tạo dòng chảy xiết ở phía dưới eo co thắt sẽ sinh ra lũ ống.Lũ ống gây nguy hại cả cho phía trên và phía dưới eo co thắt.Phía trên bị nước ngập và dâng lên nhanh.Phía dưới nước chảy xiết và sức tàn phá rất lớn.EM CÓ BIẾT?Lũ lớn trên sông diễn biến chậm và thường xảy ra trên diện rộng và kéo dài thì lũ quét là một hiện tượng thiên tai có tính chất và đặc điểm khác biệt là lũ diễn biến nhanh, mang tính bất thần và khốc liệt, mỗi trận xảy ra trên một diện hẹp và phạm vi tác động cũng hẹp hơn lũ sông. Lũ quét xảy ra bất ngờ, nhanh, có sức tàn phá lớn ở các lưu vực nhỏ miền núi, gây tổn thất nghiêm trọng về người, của cải và môi trường sinh thái.Khái niệm chung: Cho đến nay vẫn chưa có định nghĩa thống nhất về lũ quét. Sau đây là một trong những ý kiến chung của các chuyên gia đã nghiên cứu về vấn đề này: “Lũ quét là hiện tượng lũ bùn đá, lũ lớn được hình thành từ mưa, xảy ra cực nhanh, có sức tàn phá rất lớn”.Lũ quét tạm thời có thể phân chia làm 3 loại:- Lũ gây ra do mưa địa phương, tập trung lớn ở các lưu vực tự nhiên (hầu như chưa có tác động của con người);- Lũ gây ra do mưa lớn trên các lưu vực đã chịu tác động mạnh của các hoạt động kinh tế của con người làm mất ổn định hay phá vỡ cân bằng sinh thái lưu vực (thay đổi lớp phủ, chế độ dòng chảy, lượng trữ hay các đặc tính lưu vực);- Lũ gây ra do tháo, vỡ thình lình một lượng nước tích do vỡ đập chắn hay các đập giữ nước, các đập băng...Lũ quét thường gây hoạ cho các sông nhỏ và vừa nhưng ít đối với sông lớn. Kếtquả điều tra các lưu vực đã xẩy ra lũ quét cho thấy, lũ quét có thời kỳ xuất hiện lại khoảng 30 năm một lần. Tuy nhiên có nhiều nơi lũ quét đã xẩy ra liên tiếp do những lưu vực này môi trường bị suy thoái mạnh mẽ. Lũ quét là vấn đề phức tạp, đa dạng và mang tính địa phương sâu sắc.Bảng diễn biến tỉ lệ (%) đất có rừng che phủChỉ số thông tin hiển trạng rừng liên quan đến môi trường 1950- 1960 1960-1070 1970-1980 1980-1990 1990-1997 2000-2001Tỉ lệ ( %) độ che phủ của rừng và quần thể cây thân gỗ lưu niên tập trung41 %29 %28,7 %27,2 %28,8 %33,2 %Hiệu quả về môi trườngPhòng hộ caoSuy giảm rõ rệtKémRất kémKhôi phụ dần tính năng phòng hộKhôi phụ dần tính năng phòng hộ1. Thông tin, sự kiệnMôi sống của của chúng ta đang ngày càng bị tàn phá do những hành vi vô ý thức của con người, nếu không ngăn chặn kịp thời tình trạng này sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. 2. Nội dung bài họcKhái niệmMôi trường-Toàn bộ điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.-- Thành phần: Không khí, nước, đất, ánh sáng, núi, rừng,sông,.hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu công nghiệp, khu bảo tồn.Bài 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNb. Tài nguyên thiên nhiênGồm: Rừng cây,động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, nguồn nước2. Vai trò của rừng và tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con ngườiMôi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ,, đạo đức, tinh thần3. Trách nhiệm.Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trường luôn trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện môi trườngNgăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây raKhai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên-Tất cả mọi người dân Việt Nam đều phải biết giữ gìn mội trường sống, nghiêm cấm hành vi phá hoại môi trường, như vậy mới có thể tạo ra một cuộc sống tốt đẹp, lâu dài.- Của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên, con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống.SẮM VAI TIỂU PHẨM TỔ 2 III. Bài tậpBài a)sgk)46Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở.Xây dựng các quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước và bảo vệ động vật quý, hiếm.Khai thác nước ngầm bừa bãi.Sử dụng phân bón hóa học và các hóa chất bảo vệ thực vật vượt quá mức quy định.Nghiên cứu, xây dựng các phương pháp xử lí rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt.abe.Bài tập c/46: Để mở rộng sản xuất, Nhà máy A đứng trước sự lựa chọn giữa ba phương án. Theo em, nên chọn phương án nào?a. Sử dụng công nghệ tiên tiến, bỏ qua các vấn đề về môi trường, tiết kiệm triệt để trong sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm. b. Sử dụng công nghệ tiên tiến và đầu tư thêm kinh phí cho việc bảo vệ môi trường, chấp nhận giá thành cao hơn. c. Mở rộng quy mô sản xuất, giữ nguyên công nghệ cũ (chỉ tăng số lượng).bTHÔNG TIN:7. Gây tiếng ồn, độ rung vượt quá tiêu chuẩn cho phép.8. Nhập khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện không đạt tiêu chuẩn môi trường. 9. Nhập khẩu, quá cảnh chất thải dưới mọi hình thức.10. Nhập khẩu, quá cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật ngoài danh mục cho phép.11. Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho con người, sinh vật và hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt quá tiêu chuẩn cho phép.12. Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên.13. Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường. 14. Hoạt động trái phép, sinh sống ở khu vực được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định là khu vực cấm do mức độ đặc biệt nguy hiểm về môi trường đối với sức khỏe và tính mạng con người.15. Che giấu hành vi huỷ hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu quả xấu đối với môi trường.16. Các hành vi bị nghiêm cấm khác về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật. MÔI TRƯỜNG HÔM NAY VÌ CUỘC SỐNG NGÀY MAIQuan sát một số hình ảnh bảo vệ môi trườngBài học đến đây đã hết.Chúc sức khoẻ Quý Thầy Cô và Các em!

File đính kèm:

  • pptxBai 14 Bao ve moi truong va tai nguyen thien nhien.pptx
Bài giảng liên quan