Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (tiết 1)
1. Trẻ em Việt Nam có những quyền nào (chỉ nêu tên các quyền)? Trẻ em có những bổn phận nào? Vì sao trẻ em phải được hưởng đầy đủ các quyền cơ bản trên?
2. Gia đình, Nhà nước, xã hội có trách nhiệm gì để bảo vệ những quyền lợi của trẻ em? Nêu một vài việc làm của Nhà nước, xã hội góp phần bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌCMÔN GDCD 7Kiểm tra bài cũ.1. Trẻ em Việt Nam có những quyền nào (chỉ nêu tên các quyền)? Trẻ em có những bổn phận nào? Vì sao trẻ em phải được hưởng đầy đủ các quyền cơ bản trên?2. Gia đình, Nhà nước, xã hội có trách nhiệm gì để bảo vệ những quyền lợi của trẻ em? Nêu một vài việc làm của Nhà nước, xã hội góp phần bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.RỪNG VÀNG, BIỂN BẠC.Rừng có những tác dụng gì đối với đời sống con người?Bảng diễn biến tỉ lệ (%) đất có rừng che phủ.Tìm hiểu phần thông tin, sự kiện.Chỉ số thông tin hiện trạng rừng195019601960197019701980198019901990199720002001Tỉ lệ (%) độ che phủ của rừng41%29%28,7%27,2%28,8%33,2%Hiệu quả về môi trườngPhòng hộ caoSuy giảm rõ rệtKémRất kémKhôi phụ dầnKhôi phục dần Những nguyên nhân làm giảm tỉ lệ (%) đất có rừng che phủ:- Chiến tranh tàn phá.- Khai thác bừa bãi, không trồng mới lại rừng. - Khai thác gỗ trái phép (nạn lâm tặc).- Do tập quán du canh du cư của các đồng bào dân tộc thiểu số miền núi.- Khai thác đất rừng để sản xuất không bền vững.Đoạn phim tư liệu: Mỹ sử dụng chất độc hóa học hủy diệt rừng trong cuộc chiến ở Việt Nam.LŨ ỐNGGây thiệt hại về người và của.Bài 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tiết 1QUAN SÁT TRANHRỪNG CÂYNÚI VÀ THỰC VẬTTHÁC NƯỚCSÔNGSUỐIĐỘNG VẬTNHÀ CỬAPHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNGRÁC THẢI SINH HOẠTMôi trường là gì? Kể tên những thành phần thuộc về môi trường?Những điều kiện trên có ở đâu và nó có ảnh hưởng như thế nào đến con người và thiên nhiên?QUAN SÁT TRANHKHAI THÁC THANTÀI NGUYÊN RỪNGKHAI THÁC THANKHAI THÁC DẦU KHÍKIM LOẠIĐÁ QUÝTÀI NGUYÊN BIỂNTÀI NGUYÊN NƯỚCTÀI NGUYÊN ĐẤTNhững của cải này có ở đâu? Con người khai thác nhằm mục đích gì?Tài nguyên thiên nhiên là gì? Kể tên một số loại tài nguyên thiên nhiên mà em biết?THỰC TRẠNG CỦA MÔI TRƯỜNGĐốt rừngChặt phá rừngCháy rừngKhói bụi được thải ra từ các nhà máy, phương tiện giao thông.ĐÁNH BẮT CÁ BẰNG THUỐC NỔ GÂY CHẾT CÁQua những hình ảnh trên, cho thấy môi trường sống của các sinh vật trên trái đất hiện nay như thế nào?THẢO LUẬNNhóm 1: Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?Nhóm 2: Tìm những hành vi gây suy giảm hoặc nguy cơ làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên?Nhóm 3: Hậu quả (tác hại) của những việc làm của con người đối với môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Thời gian thảo luận: 3 phút THỰC TRẠNG VÀ HẬU QUẢHiện tượng nóng lên toàn cầu gây cháy rừngĐốt rừng dẫn đến cháy rừngKhai thác gỗ trái phépKhai thác rừng bừa bãiChặt phá rừng gây lũ lụt, sạt lỡ đấtgây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và tính mạng của con người.Khói, bụi từ các phương tiện giao thông vàtừ các nhà máy, xí nghiệp gây ô nhiễm không khí, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.Vứt rác bừa bãi vào môi trườngvào kênh, rạch, sông gây ô nhiễm nguồn nướcGây tắc nghẽn các cống thoát nướcThay đổi khí hậu, thời tiết, cạn kiệt một số loại tài nguyên ảnh hưởng đến cuộc sống con người.CONNGƯỜIMÔI TRƯỜNG VÀ TNTNÔ NHIỄM MTCẠN KIỆT TNTNMỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI, MÔI TRƯỜNG VÀ TNTNHÃY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TNTN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TNTN LÀ BẢO VỆ CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA.LUYỆN TẬP.Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần phá huỷ môi trường?a. Giữ gìn vệ sinh xung quanh nơi ở, trường học.b. Khai thác nước ngầm bừa bãi.c. Sử dụng phân hoá học và các hoá chất bảo vệ thực vật quá mức qui định.d. Khai thác thuỷ hải sản bằng chất nổ.e. Đổ các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước.f. Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng.g. Phá rừng để trồng cây lương thực.h. Săn bắt động vật quí, hiếm trong rừng.CÔNG VIỆC VỀ NHÀ1. Học bài 12, bài 13 tiết sau kiểm tra 15 phút.2. Xem trước nội dung phần d bài 14.3. Sưu tầm tranh: trồng cây, làm vệ sinh, công trình xử lí rác và nước thải.4. Tìm tư liệu: điều 29 Hiến pháp 1992; điều 6, 7, 9 luật bảo vệ môi trường 1997; điều 20 luật bảo vệ và phát triển rừng.TIẾT HỌC KẾT THÚCCHÚC CÁC EM NHIỀU SỨC KHOẺ VÀ HỌC TẬP TỐTCHÚC QUÝ THẦY CÔ LUÔN HOÀN THÀNH TỐT CÔNG VIỆC VÀ ĐẠT NHIỀU THÀNH CÔNG TRONG CÔNG TÁC, TRONG CUỘC SỐNG.THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT
File đính kèm:
- BVMT&TNTN1.ppt