Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá (tiết 2) - Nguyễn Đại Hoàng

Di sản văn hoá là những sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.

 Di sản văn hoá bao gồm :

 * Di sản văn hoá phi vật thể.

 * Di sản văn hoá vật thể:

 + Di tích lịch sử - văn hoá.

 + Danh lam thắng cảnh.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá (tiết 2) - Nguyễn Đại Hoàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Người thực hiện: Nguyễn Đại HoàngTrường: THCS Bình TânCHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP CHÚNG EM10KIEÅM TRA BAØI CUÕCâu 1 :- Di sản văn hoá là gì? Di sản văn hoá là những sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Di sản văn hoá bao gồm : * Di sản văn hoá phi vật thể. * Di sản văn hoá vật thể: + Di tích lịch sử - văn hoá. + Danh lam thắng cảnh.- Có những loại di sản văn hoá nào? 10KIEÅM TRA BAØI CUÕCâu 2 :Sắp xếp các di sản văn hoá của Việt Nam được UNESCO xếp hạng là di sản văn hóa thế giới theo bảng phân loại sau (đánh dấu X vào ô tương ứng): Tên di sản văn hoá Di sản văn hoá phi vật thể Di sản văn hoá vật thểDi tích lịch sử - văn hoáDanh lam thắng cảnh1.Cồng chiêng Tây Nguyên2. Thánh địa Mĩ Sơn3. Vịnh Hạ Long 4. Phố cổ Hội An 5. Nhã nhạc cung đình Huế6. Động Phong Nha. 7. Cố đô Huế. 8. Ca trù 9. Quan họ Bắc Ninh XXXXXXXXX10 TIẾT 28 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓABÀI 15 (TIẾT 2)1. QUAN SÁT ẢNH : SGK/47, 482. NỘI DUNG BÀI HỌC : SGK/48, 49 a. Khái niệm: Vịnh Hạ Long Động Phong Nha Cố đô HuếThánh địa Mỹ SơnPhố cổ Hội AnCa Trù Nhã nhạc cung đình Huế. Cồng chiêng Tây NguyênHát Quan Họ Tên đồng Cổ LoaDI TÍCH CÁCH MẠNG ĐỊA ĐẠO CỦ CHI TRỐNG ĐỒNGBến Nhà Rồng1/ Chọn câu trả lời đầy đủ nhất về những giá trị của di sản văn hoá:A. Giá trị lịch sửB. Giá trị truyền thống, thẩm mĩ, văn hoáC. Giá trị lịch sử, truyền thống, văn hoá, kinh tế - xã hộiD. Giá trị lịch sử, truyền thống, văn hoá, kinh tế - xã hội, thẩm mĩBÀI TẬP VẬN DỤNGxxTh¸p Hoµ Phong (Hµ Néi)Người dân leo trèo tại lễ hội đền Trần (Nam Định) để có thể vào trong cướp ấn10 TIẾT 28 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓABÀI 15 (TIẾT 2)1. QUAN SÁT ẢNH : (SGK/Tr. 47, 48)2. NỘI DUNG BÀI HỌC : (SGK/Tr. 48, 49) a. Khái niệm: (SGK/ Tr. 48, 49) b. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hoá: (SGK/Tr. 49) - Di sản văn hoá, di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.Vịnh Hạ Long Động Phong Nha Cố đô HuếThánh địa Mỹ SơnPhố cổ Hội AnCa Trù Nhã nhạc cung đình Huế. Cồng chiêng Tây NguyênHát Quan Họ 10 TIẾT 28 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓABÀI 15 (TIẾT 2)1. QUAN SÁT ẢNH : (SGK/Tr. 47, 48)2. NỘI DUNG BÀI HỌC : (SGK/Tr. 48, 49) a. Khái niệm: (SGK/ Tr. 48, 49) b. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hoá: (SGK/Tr. 49) - Những di sản, di tích và cảnh đẹp đó cần được giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản văn hoá thế giới. Mét sè DSVH ®ang bÞ huû ho¹i xuèng cÊp hoÆc bÞ x©m ph¹m.Ch¸y v­ên Quèc gia SaPa10/02/201010 TIẾT 28 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓABÀI 15 (TIẾT 2)Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá?1) Đập phá các di sản văn hoá ;2) Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp;3) Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm;4) Lấy cắp cổ vật về nhà;5) Buôn bán cổ vật không có giấy phép;6) Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích;7) Giữ gìn sạch đẹp các di tích, danh lam thắng cảnh;8) Nhắc nhở mọi người cùng giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá;9) Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử; 10) Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu; 11) Giúp các cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật; 12) Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di sản văn hoá; 13) Lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất của các di tích đã được xếp hạng.3) Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm;7) Giữ gìn sạch đẹp các di tích, danh lam thắng cảnh;8) Nhắc nhở mọi người cùng giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá;9) Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử;11) Giúp các cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật;12) Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di sản văn hoá;10 TIẾT 28 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓABÀI 15 (TIẾT 2)1. QUAN SÁT ẢNH : (SGK/Tr. 47, 48)2. NỘI DUNG BÀI HỌC : (SGK/Tr. 48, 49) a. Khái niệm: (SGK/ Tr. 48, 49) b. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hoá: (SGK/Tr. 49) Năm 200110 TIẾT 28 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓABÀI 15 (TIẾT 2)Năm 2001Điều 5: “Nhà nước thống nhất quản lí di sản văn hoá thuộc sở hữu toàn dân ; công nhận và bảo vệ các hình thức sở hữu tập thể, sở hữu chung của cộng đồng, sở hữu tư nhân và các hình thức sở hữu khác về di sản văn hoá theo quy định của pháp luật”Điều 10: Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân [] và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá”.Điều 13: Nghiêm cấm các hành vi sau đây: Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá ; Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá ; Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ ; xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh ; Mua bán, trao đổi và vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh ; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài ; Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá để thực hiện các hành vi trái pháp luật.“ Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.”10 TIẾT 28 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓABÀI 15 (TIẾT 2)truyÒn thèng m«n vâ vËt cña trai tr¸ng MY S¬n.héi ®Êu vËt10 TIẾT 28 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓABÀI 15 (TIẾT 2)1. QUAN SÁT ẢNH : (SGK/Tr. 47, 48)2. NỘI DUNG BÀI HỌC : (SGK/Tr. 48, 49) a. Khái niệm: (SGK/ Tr. 48, 49) b. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hoá: (SGK/Tr. 49) c. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá:- Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.10 TIẾT 28 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓABÀI 15 (TIẾT 2)NGHỀLÀM TRỐNG10 TIẾT 28 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓABÀI 15 (TIẾT 2)1. QUAN SÁT ẢNH : (SGK/Tr. 47, 48)2. NỘI DUNG BÀI HỌC : (SGK/Tr. 48, 49) a. Khái niệm: (SGK/ Tr. 48, 49) b. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hoá: (SGK/Tr. 49) c. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá:- Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá. Chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.10 TIẾT 28 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓABÀI 15 (TIẾT 2)1. QUAN SÁT ẢNH : (SGK/Tr. 47, 48)2. NỘI DUNG BÀI HỌC : (SGK/Tr. 48, 49) a. Khái niệm: (SGK/ Tr. 48, 49) b. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hoá: (SGK/Tr. 49) c. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá:( 29/6/2001) (SGK/Tr. 49) Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá. Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hoá. Chủ sở hữu di sản văn hoá có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.Lực lượng Công an tỉnh Quảng Nam khám xét, thu giữ cổ vật tàng trữ trái phép tại nơi ở của Nguyễn Mười.Ngày 13/2, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Minh Ánh đã ký quyết định tịch thu, sung công 1.517 cổ vật do Nguyễn Mười, còn gọi Mười Thương (53 tuổi), trú tại nhà số 153, Hùng Vương, TP Đà Nẵng, đã mua gom trái phép trước ngày 1/7/2000, nhưng chưa đăng ký theo quy định của pháp luật.Suối Hoa "Phố vẫy" Từ đầu tháng Giêng Canh Dần đến nay, khu phố Suối Hoa phường Vũ Ninh thành phố Bắc Ninh lại nhộn nhịp biến thành... phố vẫy. Cả khu phố dài chừng 300 mét trên con đường thiên lý 1A liền kề dốc suối Hoa, nơi có Đền trình Bà Chúa Kho, ngày nào cũng kẹt cứng du khách đến hành lễ. 10 TIẾT 28 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓABÀI 15 (TIẾT 2)1. QUAN SÁT ẢNH : (SGK/Tr. 47, 48)2. NỘI DUNG BÀI HỌC : (SGK/Tr. 48, 49) a. Khái niệm: (SGK/ Tr. 48, 49) b. Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hoá: (SGK/Tr. 49) c. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá:- Nghiêm cấm các hành vi:+ Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá.+ Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá.+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh.+ Mua bán, trao đổi và vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.+ Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật.(SGK/Tr. 49, 50)Gi¸o dôc c«ng d©n=> XH ngày càng văn minh, càng phát triển thì người ta càng có xu hướng quan tâm đến DSVH. Đó là nhu cầu của cuộc sống. Thế hệ mai sau có quyền biết được những giá trị văn hóa nói chung và di sản văn hóa nói riêng. Với trách nhiệm là một công dân tương lai của đất nước, các em phải biết liên hệ, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa đó để làm giàu đất nước, góp phần cho văn hóa nhân loại ngày càng phong phú hơn. 10Hướng dẫn về nhà - Tiếp tục sưu tầm các tranh, ảnh, tư liệu về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích văn hóa, (trong nước và thế giới). Làm các BT còn lại trong SGK.- Chuẩn bị bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo (đọc kĩ thông tin, sự kiện trong SGK, tìm những biểu hiện thể hiện tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan ở địa phương, trong nước, đọc tin tức về các hiện tượng này trong sách, báo,)./. XIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN !Kính chuùc quyù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinhvui veû & thaønh ñaït

File đính kèm:

  • pptbao ve di san van hoa(17).ppt
Bài giảng liên quan